Gió địa phương

Một phần của tài liệu bài giảng địa lý 10 bài 12 sự phân bố khí áp. một số loại gió chính (Trang 26 - 32)

II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH

3.Gió địa phương

a, Gió biển, gió đất

Trình bày sự hình thành và hoạt động của gió biển, gió đất ?

• Ban ngày : Gió thổi từ biển vào đất liền.

• Ban đêm : Gió thổi từ đất liền ra biển.

Nguyên nhân : Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa đất và

nước biển .

- Nguồn gốc: Là loại gió khô và nóng hình thành ở sườn khuất gió của các dãy núi cao.

- Đặc điểm : Thổi theo sườn núi.

- Tính chất : Khô và nóng

II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH

3. Gió địa phương

II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH

3. Gió địa phương

b, Gió phơn

o Sườn Tây có gió ẩm thổi tới, lên cao -> nhiệt độ giảm (6o /

1000 m) -> tạo mây -> gây mưa. o Sườn Đông gió đã bị khô sau khi gây mưa, vượt qua đỉnh núi trườn xuống thấp, nhiệt độ

không khí tăng. Xuống thấp

nhiệt độ không khí khô tăng lên 10o /1000m

Dựa vào hình vẽ hãy cho biết :tính chất của

gió ở hai sườn núi khác nhau như thế nào?

II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH

3. Gió địa phương

b, Gió phơn

- Nguồn gốc: là gió mùa Tây Nam ở Vịnh

Bengan qua Lào vuợt dãy Trường Sơn đến Việt Nam biến tính trở nên khô nóng:

Ở Việt Nam, gió phơn hoạt động ở khu vực nào?

Nguồn gốc và tính chất của gió này khi đến

Việt Nam?

- Ở Việt Nam,gió phơn hoạt Động chủ yếu ở khu vực Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

c, Gió núi, gió thung lũng

II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Gió địa phương

Gió núi

- Là loại gió thay đổi hướng theo chu kì một ngày đêm,giống như gió đất - gió biển

Gió núi

- Ban đêm: gió thổi theo sườn núi đi xuống, dọc thung lũng tràn về đồng bằng, chiều dày của gió này có thể tới vài

kilomet, tốc độ gió mạnh có khi đạt tới 10cm/s và lớn hơn.

⇒ Loại gió này được gọi là Gió núi. Gió núi có tính chất mát dịu .

II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH

3. Gió địa phương

Một phần của tài liệu bài giảng địa lý 10 bài 12 sự phân bố khí áp. một số loại gió chính (Trang 26 - 32)