Trên một số chân ựất tại Nghi Lộc, Nghệ An

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của rầy lưng trắng (sogatella furcifera horvath) hại lúa vụ hè thu 2011 tại nghi lộc, nghệ an (Trang 30 - 35)

Kết quả ở bảng 4.2 và hình 4.2 cho thấy: Trong vụ hè thu 2011 tại Nghi Lộc, Nghệ An, rầy lưng trắng phát sinh gây hại trên các chân ruộng trũng, vàn (giai ựoạn 4-5 lá) sớm hơn so với các chân ruộng cao (giai ựoạn ựầu ựẻ nhánh) song mật ựộ ban ựầu rất thấp (1-2 con/m2).

So sánh về mật ựộ rầy trên các chân ruộng cho thấy: Mật ựộ rầy trên chân ruộng cao thấp hơn hẳn so với hai chân ựất vàn và trũng. Trên chân ruộng cao mật ựộ cao nhất trong vụ chỉ ựạt 11 con/m2 và không xuất hiện các cao ựiểm rõ ràng.

Trên các chân ruộng trũng và vàn mặc dù mật ựộ rầy không cao song có hình thành 3 cao ựiểm về mật ựộ ứng với các giai ựoạn lúa cuối ựẻ nhánh, làm ựòng và trỗ ựềụ So sánh mật ựộ rầy ở các giai ựoạn sinh trưởng giữa 2 chân ựất này cho thấy mật ựộ rầy trên những chân ựất vàn thấp hơn so với mật ựộ trên những chân ựất trũng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

Hình 4.3. Ruộng lúa tại vùng ựiều tra

Hình 4.4. Rầy lưng trắng trên ruộng ựiều tra

(Nguồn: Lê Thị Minh Thu 2011)

4.2 Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh học, sinh thái học của rầy lưng

trắng hại lúa tại chi cục BVTV Nghệ An

4.2.1 Thời gian các pha phát dục của rầy lưng trắng trên giống Khang dân 18 và Nhị ưu 838 tại Chi cục BVTV Nghệ An 18 và Nhị ưu 838 tại Chi cục BVTV Nghệ An

Vòng ựời và thời gian các pha phát dục là một trong những dữ liệu quan trọng, cần thiết phục vụ cho công tác dự tắnh dự báo thời ựiểm, khả năng phát sinh gây hại của sâu hạị Các chỉ tiêu trên cũng liên quan ựến hệ số nhân lên về mặt số lượng của một quần thể, liên quan ựến số lứa sâu trên một vụ cây trồng. đây ựược xem là phần công việc khởi ựầu trong các nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh học của sâu hạị Chắnh vì vậy, chúng tôi ựã tiến hành nuôi sinh học rầy lưng trắng S. furcifera trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm nhằm xác ựịnh các chỉ tiêu nêu trên. Kết quả nghiên cứu ựược thể hiện tại bảng 4.3.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

Bảng 4.3. Thời gian phát dục các pha của rầy lưng trắng trên giống Khang dân 18 và Nhị ưu 838 tại Chi cục BVTV Nghệ An

Thời gian các pha phát dục (ngày)

Khang dân 18 Nhị ưu 838

Pha phát dục Ngắn nhất Dài nhất Trung bình Ngắn nhất Dài nhất Trung bình Nhiệt ựộ TB (oC) Ẩm ựộ TB (%) LSD0,0 5 Trứng 6 7 6,6ổ0,5 a 7 8 7,6ổ0,5 b 30,2 81,7 0,2 Tuổi 1 1 3 2,2ổ0,7 a 1 3 2,5ổ0,6 a 29,3 82,3 0,3 Tuổi 2 1 3 2,0ổ0,6 a 1 3 2,2ổ0,5 a 29,4 83,8 0,3 Tuổi 3 2 3 2,3ổ0,5 a 2 4 2,7ổ0,7 b 28,5 84,1 0,3 Tuổi 4 2 3 2,5ổ0,5 a 2 4 2,7ổ0,6 a 27,7 82,1 0,3 Tuổi 5 3 6 4,1ổ0,7 a 3 6 4,5ổ0,9 a 27,0 80,8 0,4 Rầy non Tuổi 6 2 2 2,0ổ0,0 - - - 27,2 84 - TT. tiền ựẻ trứng 3 6 4,0ổ1,0 a 3 6 4,5ổ0,8 a 26,0 80,2 0,73 Vòng ựời 13 20 16,8ổ2,2 a 16 21 18,9ổ1,8 b 27,4 81,5 1,66 Trưởng thành sống 3 15 7,8ổ2,8 a 4 17 8,9ổ2,9 a 25,3 81,5 1,27

Ghi chú: -TB: Trung bình; TT: Trưởng thành; Số cá thể theo dõi n=40 cho mỗi thắ nghiệm - Các chữ cái giống nhau trong phạm vi hàng không có sự sai khác ở ựộ tin cậy p ≤ 0,05

Kết quả ở bảng 4.3. cho thấy:

Pha trứng: Trứng của rầy lưng trắng ựược ựẻ thành từng ổ trong các mô của bẹ hoặc gân chắnh lá lúạ Thời gian phát dục của trứng giao ựộng trong khoảng từ 6 - 8 ngày, trung bình 6,6 ổ 0,5 ngày trên giống Khang dân 18 và 7,6 ổ 0,5 ngày trên giống Nhị ưu 838 ở ựiều kiện nhiệt ẩm ựộ trung bình 30,2oC, 81,7%. Thời gian phát dục của trứng giữa các cá thể thắ nghiệm tương ựối ựồng ựều, ựiều ựó ựược thể hiện thông qua các giá trị ựộ lệch chuẩn là rất nhỏ. Các giá trị trung bình trên các giống có sự sai khác ở mức α = 0.05.

Pha rầy non: Phổ biến có 5 tuổi, cá biệt trên giống Khang dân 18 xuất hiện rầy non tuổi 6 với tỷ lệ 5%. Cụ thể thời gian phát dục trung bình của các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

tuổi rầy trên giống lúa Khang dân 18 và Nhị ưu 838 là: tuổi 1: 2,2ổ0,7 ngày và 2,5ổ0,6 ngày (29,3oC, 82,3%); tuổi 2: 2ổ0,6 ngày và 2,2ổ0,5 ngày (29,4oC, 83,8%); tuổi 3: 2,3ổ0,5 ngày và 2,7ổ0,7 ngày (28,8oC, 84,1%); tuổi 4: 2,5ổ0,5 ngày và 2,7ổ0,6 ngày (27,7oC, 82,1%); tuổi 5: 4,1ổ0,7 ngày và 4,5ổ0,9 ngày (27,0oC, 80,8%). Rầy non tuổi 6 trên giống Khang dân 18 có thời gian phát dục trung bình là 2.0ổ0,0 ở nhiệt ựộ 27,2oC và ẩm ựộ 84%. Thời gian phát dục của rầy non tuổi 2, tuổi 3, tuổi 5 trên hai giống nghiên cứu có sự sai khác, trong ựó thời gian phát dục trên giống Nhị ưu 838 dài hơn.

Pha trưởng thành: Nhìn chung trưởng thành có thời gian sống dao ựộng lớn (3-17 ngày). Thời gian sống trung bình của trưởng thành trên các giống là 7,8ổ2,8 ngày ựối với giống Khang dân 18 và 8,9ổ2,9 ngày ựối với giống Nhị ưu 838 ở ựiều kiện nhiệt ựộ 25,3oC, ẩm ựộ 81,5%. Kết quả theo dõi cũng cho thấy phần lớn trưởng thành cái có thời gian phát dục dài hơn so với những trưởng thành ựực.

Thời gian tiền ựẻ trứng của trưởng thành khi nuôi trên hai giống (Khang dân 18, Nhị ưu 838) là 3 Ờ 6 ngày và không có sự sai khác, trung bình 4,0 Ờ 4,5 ngàỵ

Vòng ựời trung bình của rầy lưng trắng nuôi trên giống lúa Khang dân 18 (16,8 ổ 2,2 ngày) ngắn hơn so với nuôi trên giống lúa Nhị ưu 838 khoảng 2ngày (18,9 ổ 1,8) ở 27,4oC và 81,5%. Vòng ựời rầy lưng trắng trong ựiều kiện nghiên cứu của chúng tôi ngắn hơn so với kết quả của đinh Văn Thành và cs (2006) [6], Hồ Thị Thu Giang và cs (2011) [7]. Sự xuất hiện rầy non tuổi 6 trong quần thể rầy nuôi trên giống khang dân 18 là ựiểm sai khác của thắ nghiệm so với các tác giả khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

Hình 4.5. Sogatella furcifera lột xác

Hình 4.6. Xác rầy lưng trắng

S.furcifera

Hình 4.7. Rầy non rầy lưng trắng

S.furcifera

Hình 4.8. Trưởng thành cánh dài và

cánh ngắn rầy lưng trắng S.furcifera

Nguồn: Lê Thị Minh Thu 2011.

4.2.2 Một số ựặc ựiểm sinh học khác của rầy lưng trắng trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm và trên ựồng ruộng phòng thắ nghiệm và trên ựồng ruộng

Bên cạnh việc nghiên cứu xác ựịnh vòng ựời và thời gian các pha phát dục của rầy lưng trắng S. furcifera, chúng tôi ựã theo dõi một số chỉ tiêu cần thiết khác cho công tác dự tắnh dự báo cũng như công tác nghiên cứu sâu hại như: Sức ựẻ trứng, nhịp ựiệu ựẻ trứng, tỷ lệ trứng nở, tỷ số giới tắnh, vị trắ ựẻ trứng của rầy lưng trắng. Kết quả nghiên cứu các chỉ tiêu này ựược thể hiện tại bảng 4.4, 4.5, và bảng 4.6.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

4.2.2.1 Sức ựẻ trứng và tỷ lệ trứng nở của rầy lưng trắng S.furcifera trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm

Sức ựẻ trứng của trưởng thành cái và tỷ lệ trứng nở là những yếu tố quyết ựịnh khả năng gia tăng mật ựộ của sâu hại nói chung và rầy lưng trắng nói riêng trong một khoảng thời gian nhất ựịnh. Sức ựẻ trứng của trưởng thành cái và tỷ lệ trứng nở của rầy lưng trắng ựược thể hiện tại bảng 4.4.

Bảng 4.4. Sức ựẻ trứng, tỷ lệ trứng nở của S. furcifera trên giống lúa Khang dân 18 và Nhị ưu 838 tại Chi cục BVTV Nghệ An

Giống lúa Chỉ tiêu theo dõi

Khang dân 18 Nhị ưu 838

LSD0,05 CV%

Sức ựẻ trứng (quả/cái) 74,5 ổ 6,7a 91,2 ổ 10,1 b 6,19 10,0

Tỉ lệ trứng nở (%) 54,1a 63,6 b 4,0 9,1

Nhiệt ựộ trung bình (oC) 25,7 ổ 1,7

Ẩm ựộ trung bình (%) 81,1 ổ 4,1

Ghi chú: Số cá thể theo dõi n=15 cho mỗi thắ nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của rầy lưng trắng (sogatella furcifera horvath) hại lúa vụ hè thu 2011 tại nghi lộc, nghệ an (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)