Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của chương trình giáo dục mầm non hiện hành đến phương pháp và hình thức tổ chức dạy hoc của giáo viên mần non - Thành phố Phan Thiết (Trang 32 - 40)

2.1. Đối với giáo viên

GV là người trực tiếp thực hiện chương trình, trực tiếp sử dụng, lựa chọn những PPDH và HTDH tốt nhất để phát huy tính tích cực, chủ động, linh hoạt, sáng tạo của trẻ. Do đó, GV phải là người hiểu rõ về CTGDMN hiện hành, hiểu rõ về đặc điểm phát triển tâm

sinh lý của trẻ để có thể sử dụng PPDH và HTDH phù hợp. Vì vậy, GV cần phải:

- Tự học tập nâng cao trình độ để nâng cao hiệu quả chăm sóc – giáo dục trẻ.

- Đa số GV vẫn chưa thực sự hiểu rõ về CTGDMN hiện hành nên biện pháp tốt nhất là chính mỗi GV phải tự mình tham khảo, tìm hiểu các tài liệu bồi dưỡng về CTGDMN hiện hành để tiếp cận với những yêu cầu đổi mới của chương trình, đặc biệt là việc sử dụng các hình thức tiết học, các hình thức tổ chức góc hoạt động cho trẻ.

- Tăng cường tổ chức thao giảng và dự giảng các đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm, đặc biệt là tham khảo các hình thức tổ chức tiết học.

- Tham gia các lớp bồi dưỡng thường xuyên để tiếp cận với những hướng đổi mới của CT.

- GV vẫn còn bị động trong việc lựa chọn PPDH và HTDH do thói quen sử dụng PPDH và HTDH theo những chương trình trước đây. Do đó, để nâng cao hiệu quả áp dụng CT hiện hành, bản thân mỗi GV phải tích cực thay đổi những thói quen lựa chọn PPDH và HTDH theo sự gợi ý, hướng dẫn của CT, BGH, nên chủ động lựa chọn PPDH và HTDH phù hợp với thực tế tại lớp mình phụ trách.

2.2. Đối với ban giám hiệu các trƣờng mẫu giáo

Ban giám hiệu cũng là một chủ thể thực hiện chương trình, do đó để việc áp dụng những PPDH và HTDH đạt hiệu quả thì BGH

- Việc triển khai các kế hoạch chăm sóc – giáo dục trẻ đến GV không quá cụ thể, cứng nhắc vì như vậy giáo viên sẽ bị động trong việc lựa chọn các PPDH và HTDH phù hợp.

- Thường xuyên tổ chức cho các giáo viên có cơ hội dự giờ để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.

- Tạo cơ hội cho GV tham gia các lớp bồi dưỡng thường xuyên, cung cấp những tài liệu về CT hiện hành để GV nhanh chóng tiếp cận với những cái mới.

- Tạo cơ hội cho những GV có trình độ TH học tập, nâng cao trình độ để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.

2.3. Đối với Sở Giáo dục và Phòng Giáo dục

Sở Giáo dục và Phòng Giáo dục có vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo, triển khai thực hiện chương trình. Để việc thực hiện CT hiện hành đạt hiệu quả cao thì Sở Giáo dục và Phòng Giáo dục cần có những biện pháp như sau:

- Không phát động phong trào kiểu hô hào bởi vì như vậy sẽ làm cho các trường chạy theo thành tích và do đó các trường đều bắt chước nhau, áp dụng PPDH và HTDH như nhau, không có sự sáng tạo nên đi ngược lại tinh thần đổi mới của chương trình.

- Không hướng dẫn quá cụ thể về nội dung dạy học, như vậy sẽ làm hạn chế tính chủ động về việc lựa chọn PPDH và HTDH của các trường và của GV.

- Mở thêm các đợt bồi dưỡng thường xuyên, các lớp chuyên đề về CT để GV nắm bắt được những hướng đổi mới của CT.

- Thường xuyên tổ chức cho các trường được học tập lẫn nhau để học hỏi kinh nghiệm, trao đổi các PPDH và HTDH.

- Chú ý đến đội ngũ GV có trình độ TH để có kế hoạch tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ của nhóm đối tượng GV này nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ mầm non Tp. Phan Thiết nói riêng và của nước nhà nói chung.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn An, Bùi Kim Phượng, Ngô Đình Qua, Nguyễn Bích Hạnh (1993), Giáo trình Lí luận dạy học, ĐHSP Tp. HCM.

2. Đào Thanh Âm-chủ biên, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (2007), Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Nguyễn Ngọc Bảo (2001), Tự học giáo dục học qua giải đáp các câu hỏi, ĐHSP Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục Mầm non,

Nxb Giáo dục Việt Nam.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), Hướng dẫn thực hiện Chương trình GDMN, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Hướng dẫn thực hiện thí điểm Chương trình GDMN, Nxb Giáo dục Việt Nam.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện Chương trình GDMN, Nxb Giáo dục Việt Nam.

8. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục.

9. Cozlova X. A (2002), Giáo dục học mầm non, Nxb Academia, Matxcova.

10. Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa (1993), Giáo dục học mầm non,

Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), Phát triển và thực hiện CTGDMN,

Nxb Giáo dục.

13. Đặng Vũ Hoạt (2000), Giáo dục đại cương, Nxb Giáo dục. 14. Nguyễn Thị Bích Hồng, Võ Văn Nam (2004), Giáo dục học đại cương, ĐHSP Tp. HCM.

15. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục.

16. Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá và đo lường trong khoa học xã hội-Quy trình, kỹ thuật thiết kế, thích nghi, chuẩn hóa công cụ đo, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

17. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục.

18. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục. 19. Hà Thế Ngữ-Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, Nxb Giáo dục.

20. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb ĐHSP.

21. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Bảo-Bùi Văn Quân, Phan Hồng Vinh, Từ Đức Văn (2007), Giáo trình Giáo dục học- tập 1,

Nxb ĐHSP.

22. J. Piaget (1999), Tâm lý và Giáo dục, Nxb Giáo dục.

23. Trần Thị Sinh-Điền Thị Sinh (1994), Giáo dục học mầm non,

24. Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm và ứng dụng, Nxb Khoa học và Kỹ Thuật.

25. Đinh Thị Kim Thoa (2008), Đánh giá trong giáo dục mầm non,

NXB Giáo dục.

26. Hoàng Trọng-Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống kê.

27. Thái Duy Tuyên (2004), Những vấn đề chung về giáo dục học,

Nxb ĐHSP.

28. Trung tâm Thông tin-Thư viện Khoa học Giáo dục-Viện Khoa học Giáo dục (2001), Các lý thuyết và mô hình giáo dục hướng vào người học ở phương Tây, Hà Nội.

29. Nguyễn Ánh Tuyết (2005), GDMN- Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb ĐHSP.

30. Đinh Văn Vang (2008), Giáo trình Giáo dục học Mầm non, Nxb Giáo dục.

31. Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, Nxb ĐHSP.

32. A.I. Xôrôkina (1977), Giáo dục học mẫu giáo, Nxb Giáo dục.

Tài liệu tham khảo trên internet

33. Phạm Mai Chi, “Giới thiệu một số mô hình chương trình giáo

dục mẫu giáo”,

http://www.mamnon.com/newsDetails.aspx?topicID=4934.

34. Nguyễn Thu Hiền (2003), “Một số vấn đề về việc xây dựng và thiết kế chương trình phù hợp với sự phát triển của trẻ”, Tập san thông tin KHGDMN, số 1/2003.

35. Lê Thu Hương, “Một số định hướng đổi mới Chương trình Giáo dục mầm non”, Tạp chí Giáo dục, số 141.

36. Lê Thu Hương, “Một số vấn đề lý luận về chất lượng GDMN”,

Trung tâm NCCL& PTCT GDMN.

37. Bùi Thị Mùi (2009), Lý luận dạy học, ĐH Cần Thơ.

38. Cao Thị Thanh, “Xây dựng chương trình giáo dục trẻ mầm non

theo cách tiếp cận tích hợp”,

http://www.mamnon.com:8080/printTopic.mnx?id=806736.

39. Trung tâm CNTT Giáo dục Mầm non- Vụ Giáo dục Mầm non- Bộ GD-ĐT, http://www.mamnon.com.vn.

40. Đinh Thiện Tứ (2009), Lúng túng với Chương trình giáo dục mầm non mới, http://vietnamnet.vn/giaoduc/200912/Lung-tung-voi- chuong-trinh-Giao-duc-mam-non-moi-886256/.

Tiếng Anh

41. Andrew J. Mashburn and Robert C. Pianta, Opportunity in Early Education: Improving Teacher-Child Interactions and Child Outcomes.

42. Cryer. D (1999), Defining and Assessing Early Childhood Program Quality, The anuals of the American Academy of Political and Social Science.

43. Pamela Kelley và Gregory Camilli (2007), The Impact of Teacher Education on Outcomes in Center-Based Early Childhood

44. Early Learning Coalition of Osceola County, Performace Standards: 5-year-olds, http://www.elcosceola.org/index.asp. 45. Sue Bredekamp and Teresa Rosegrant (1992), Reaching Potentials: appropriate curriculum and assessment for young children, National Association for education of Young Children, Washington DC.

46. W. Steven Barnett (Issue 2, revised December 2004), Better Teachers, Better Preschools: Student Achievement Linked to Teacher Qualifications, http://nieer.org/docs/?DocID=62.

47. W. Steven Barnett (1998), Long-term cognitive and academic effects of Early Childhood Education on children in poverty, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/9578996.

48. W. Steven Barnett (1995), Long-term effects of Early Childhood Programs on Cognitive and School Outcomes, The Future of children, Volume 5, N0. 3- Winter 1995,

http://nccic.acf.hhs.gov/node/33167.

49. William Fowler (1980), Curriculum and assessment guides for Infant and Childcare, Allyn cand Bacon Inc, Massachusett.

50. William T. Gormley, Jr. and Deborah A. Phillips (2006), Social- emotional effects of Early Childhood Education, Programs in Tulsa,

http://crocus.georgetown.edu.

51. Yves Herry, Claire Maltais, & Katherine Thompson (2007),

Effects of a Full-Day Preschool Program on 4-Year-Old Children,

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của chương trình giáo dục mầm non hiện hành đến phương pháp và hình thức tổ chức dạy hoc của giáo viên mần non - Thành phố Phan Thiết (Trang 32 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)