Như trên, tr 385 3 Như trên, tr 441.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU SỰ PHÊ PHÁN NHO GIÁO CỦA NHỮNG NHÀ NHO TIẾN BỘ Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX (Trang 35 - 36)

3. Như trên, tr. 441.

cũng đã có sự phê phán nó, tuy rằng nó chưa được sâu sắc. “Những nước ngày nay gọi là văn minh, như Âu - Mỹ ... Thế nhưng nhà tù của họ chưa bỏ trống, nạn rượu chè, hút xách chưa loại trừ hết, người bệnh tật ốm đau, bọn côn đồ hung hãn, dân mà chưa biết chữ dân đã vắng bóng. Như thế thì văn minh đã trọn vẹn chưa? Chưa”2.

Mặc dù phê phán nền Nho học nhưng các nhà nho tiến bộ đương thời đã tiến hành phê phán một cách cẩn trọng và vẫn trân trọng giữ lại những tinh hoa trong học thuyết Nho giáo. Phan Bội Châu khi viết “Khổng học đăng” thì ông có ý tưởng muốn trở về với “hằng số giá trị nhân loại chân chính trong học thuyết của Khổng Mạnh, ông cho rằng có thể lấy đó làm chỗ dựa để phục hưng văn hoá dân tộc”3. Ông cũng khẳng định: “Ngày xưa đi học chỉ chúi mũi vào lối hư văn khoa cử, cái đó quyết không phải là lỗi của Hán học”4. Cần phải nhìn nhận một cách đúng đắn rằng, Nho giáo là một học thuyết chính trị tư tưởng có giá trị, đặc biệt là những quan niệm về đạo đức của nó cho đến tận ngày nay trong thời đại chúng ta nó vẫn giữ nguyên giá trị. Song với một mô hình giáo dục, một cách thức giáo dục Nho giáo với nhiều những hạn chế, khuyết tật trước thời đại như vậy thì cần phải phê phán và thay đổi để phù với sự phát triển của thời đại.

2. Dẫn theo: Văn thơ Đông kinh nghĩa thục, NXB Văn hoá, HN - 1997, tr. 55.3. Dẫn theo: Phan Bội Châu- Con người và sự nghiệp – HN - 1998, tr .343. 3. Dẫn theo: Phan Bội Châu- Con người và sự nghiệp – HN - 1998, tr .343.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU SỰ PHÊ PHÁN NHO GIÁO CỦA NHỮNG NHÀ NHO TIẾN BỘ Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w