Sơ lƣợc về muối cacbonat và hiđrocacbonat NaHCO 3, Ca(HCO3)2 lưỡng tính, kém bền với nhiệt

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi hóa học 12 đầy đủ (Trang 82 - 87)

- NaOH, Ca(OH)2 cĩ đầy đủ tính chất của một dung dịch bazơ như làm quỳ tím hố xanh, tác dụng với axit, oxit axit, muối.

9. Sơ lƣợc về muối cacbonat và hiđrocacbonat NaHCO 3, Ca(HCO3)2 lưỡng tính, kém bền với nhiệt

HCO3- + H+ → H2O + CO2

HCO3- + OH- → CO32- + H2O

Ca(HCO3)2 t0 CaCO3 + H2O + CO2

- Na2CO3 dễ tan trong nước, mang gần như đầy đủ tính chất chung của muối như tác dụng với dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh, hay dung dịch muối khác.

- CaCO3 bị nhiệt phân, tan trong axit mạnh, và tan cả trong nước cĩ hồ tan CO2 CaCO3 t0 CaO + CO2

CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2

KNO3 t0 KNO2 + 1 2O2 Ca(NO3)2 0 t  Ca(NO2)2 + O2 10. Nƣớc cứng

- Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+. Nước cứng tạm thời chứa muối Ca(HCO3)2 hay Mg(HCO3)2. Nước cứng vĩnh cửu chứa muối clorua hay sunfat của Ca2+

hay Mg2+ (CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4).

- Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng.

- Cách làm mềm nước cứng tạm thời: đun, dùng bazơ tan, dd Na2CO3. - Cách làm mềm nước cứng vĩnh cửu dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4.

11. Nhơm

- Vị trí Al trong bảng tuần hồn: ơ 13, chu kì 3, nhĩm IIIA.

- Nhơm cĩ tính khử mạnh (Al → Al3+ + 3e) nhưng kém kim loại nhĩm IA, IIA. - Vật bằng nhơm bền trong khơng khí, H2O vì trên bề mặt nhơm được phủ kín một lớp Al2O3 bảo vệ.

- Nhơm bị phá huỷ trong kiềm, tham gia phản ứng nhiệt nhơm. - Al2O3, Al(OH)3 lưỡng tính.

- Điện phân Al2O3 nĩng chảy (khơng thể điện phân nĩng chảy AlCl3) để điều chế Al kim loại. B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HỐ HỌC THƢỜNG GẶP 1. 2Na + 1 2O2 0 t  Na2O 2. Mg + 1 2O2 0 t  MgO 3. 2Al + 3 2O2 0 t  Al2O3 4. K + 1 2Cl2 0 t  KCl 5. Ca + Cl2 t0 CaCl2 6. Al + 3 2Cl2 0 t  AlCl3 7. Na + HCl → NaCl + 1 2H2 8. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 9. Al + 3HCl → AlCl3 + 3 2H2

10. 4Mg + 10HNO3 lỗng → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 +3H2O 11. Al + 4HNO3 đặc t0 Al(NO3)3 + NO + 2H2O

12. 4Mg + 5H2SO4 đặc → 4MgSO4 + H2S + 4H2O 13. 2Al + 6H2SO4 đặc t0 Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 14. 2K + 2H2O → 2KOH + H2

15. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

16. 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2

17. 2Na + 2H2O + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2 18. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu

19. 2Al + Fe2O3 t0 Al2O3 + 2Fe

20. 2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2

21. 2NaCl đpnc  2Na + Cl2

22. 2NaOH đpnc  2Na + 1

2O2 + H2O 23. MgCl2 đpnc  Mg + Cl2

24. 2Al2O3 đpnc  4Al + 3O2

25. 2NaCl + 2H2O có màng ngănđpdd  2NaOH + H2 + Cl2 26. NaOH + CO2 → NaHCO3

27. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2

28. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O 29. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O 30. NaOH + HCl → NaCl + H2O

31. 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 32. Ca(OH)2 + Na2CO3 → 2NaOH + CaCO3

33. 2NaHCO3 0 t  Na2CO3 + CO2 + H2O 34. Ca(HCO3)2 0 t  CaCO3 + CO2 + H2O 35. Mg(HCO3)2 0 t  MgCO3 + CO2 + H2O 36. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O 37. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O 38. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 39. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 40. CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2 41. CaCO3 0 t  CaO + CO2 42. 2KNO3 0 t  2KNO2 + O2 43. 2KNO3 + 3C + S t0 N2 + 3CO2 + K2S 0 

45. 2Mg(NO3)2 t0 2MgO + 4NO2 + O2 46. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O 47. Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaHCO3

48. Mg(OH)2 + 2NH4Cl → MgCl2 + 2NH3 + 2H2O 49. Mg2+ + HPO42- + NH3 → MgNH4PO4 ↓ (màu trắng) 50. Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 51. Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] 52. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

53. Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]

54. AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl 55. 2Al(OH)3 t0 Al2O3 + 3H2O

C- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I- BÀI TẬP CƠ BẢN I- BÀI TẬP CƠ BẢN

Câu 6.1 Cation M+ cĩ cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 3s23p6. M+ là cation: A. Ag+. B.Cu+.

C. Na+. D. K+.

Câu 6.2 Tính chất khơng phải của kim loại kiềm là

A. Cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp nhất trong tất cả kim loại. B. Cĩ số oxi hố +1 trong các hợp chất.

C. Kim loại kiềm cĩ tính khử mạnh. D. Độ cứng cao.

Câu 6.3 Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hồ tan 7,8 gam kali kim loại vào 36,2 gam nước là

A. 25,57%. B. 12,79%. C. 25,45%. D. 12,72%. C. 25,45%. D. 12,72%.

Câu 6.4 Điện phân muối clorua kim loại kiềm nĩng chảy thu được 0,04 mol khí ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Cơng thức phân tử của muối kim loại kiềm là

A. KCl. B. NaCl. C. LiCl. D. RbCl.

Câu 6.5 Cho 200g CaCO3 tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 lỗng để lấy khí CO2 sục vào dung dịch chứa 60g NaOH. Khối lượng muối natri thu được là

A. 126g. B. 12,6g. C. 168g. D. 16,8g.

Câu 6.6 Cho 197g BaCO3 tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl để lấy khí CO2 sục vào dung dịch chứa 84g KOH. Khối lượng muối thu được là

A.119g. B. 50g. C.69g. D. 11,9g.

Câu 6.7 Nung 100g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng của hỗn hợp khơng đổi được 69g chất rắn. Thành phần % theo khối lượng của Na2CO3 và NaHCO3 lần lượt là

A. 84% ; 16%. B. 16% ; 84%. C. 32% ; 68%. D. 68% ; 32%. C. 32% ; 68%. D. 68% ; 32%.

Câu 6.8 Cho 3,1g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hồn tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềm. Khối lượng kiềm là

A. 48g. B. 4,8g. C. 24g. D. 2,4g.

Câu 6.9 Dung dịch muối cĩ pH > 7 là A. KCl. B. NH4Cl. C. NaHSO4 . D. Na2CO3.

Câu 6.10 Cho a mol NO2 hấp thụ hồn tồn vào dung dịch chứa a mol NaOH. Dung dịch thu được cĩ pH

A. pH > 7. B. pH < 7. C. pH = 7. D. pH = 5,25.

Câu 6.11 Cho 2,8g CaO tác dụng với một lượng nước dư thu được dung dịch X. Sục 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch X, khối lượng kết tủa thu được là

A. 2,5g. B. 4,05g. C. 6,55g. D. 7,5g.

Câu 6.12 Hồ tan hồn tồn 1,44g kim loại hố trị II trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hồ axit dư phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đĩ là

A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Be.

Câu 6.13 Khi lấy 14,25g muối clorua của một kim loại hố trị II và một lượng muối nitrat của kim loại đĩ cĩ số mol bằng số mol muối clorua thì thấy khác nhau 7,95g. Kim loại đĩ là

A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Be.

Câu 6.14 Cho 4,0 gam kim loại nhĩm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 11,1 gam muối clorua. Kim loại đĩ là

A. Be. B. Mg.

C. Ca . D. Ba.

Câu 6.15 Hồ tan 8,2g hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít CO2 (đktc). Số gam CaCO3 và MgCO3 lần lượt là

A. 4 và 4,2. B. 4,2 và 4. C. 3,36 và 4,48. D. 4,48 và 3,36.

Câu 6.16 Cho 2,84g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,03 mol khí CO2. Thành phần % theo khối lượng của CaCO3 và MgCO3 trong hỗn hợp lần lượt là

A. 70,4% và 29,6%. B. 29,6% và 70,4%. C. 59,15% và 40,85%. D. 40,85% và 59,15%.

Câu 6.17 Cĩ 5 chất bột trắng là: NaCl, Na2CO3 , Na2SO4 , BaCO3 , BaSO4 . Chỉ dùng nước và khí CO2 phân biệt được số chất là

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi hóa học 12 đầy đủ (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)