Edriolychnus schmidt

Một phần của tài liệu thuyết trình sinh học mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể (Trang 35 - 40)

slide.tailieu.vn

Logo

Trường Quan hệ đấu tranh giữa các cá thể trong quần thể

Add Your Title

Mối quan hệ này thể hiện dưới dạng ăn thịt đồng loại và xuất hiện trong các cá thể của quần thể ở những hoàn cảnh khá đặc biệt. Khi mật độ quần thể lên cao và do thiếu thức ăn đã gây ra hiện tượng ăn lẫn nhau hoặc ăn trứng do chúng đẻ ra.

Hiện tượng cá lớn nuốt cá bé, tôm he, nhiều loại sâu bọ, rắn hổ mang nuôi trong trang trại rắn trong trường hợp thiếu mồi đã nuốt lẫn nhau là những hiện tượng phổ biến.

slide.tailieu.vn

Logo

Trường Quan hệ đấu tranh giữa các cá thể trong quần thể

slide.tailieu.vn

Logo

Trường Quan hệ đấu tranh giữa các cá thể trong quần thể

slide.tailieu.vn

Logo

Trường Quan hệ đấu tranh giữa các cá thể trong quần thể

slide.tailieu.vn

Logo

Trường Mối liên hệ giao tiếp giữa những cá thể trong quần thể

Mối liên hệ giao tiếp giữa những cá thể trong quần thể có ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì tổ chức bầy, đàn. Phương tiện giao tiếp được gọi là “ngôn ngữ”. Ngôn ngữ ở động vật dùng để liên hệ giữa các cá thể trong một loài với nhau. Ngôn ngữ ở động vật rất đa đạng gồm nhiều hình thức:

1. Liên hệ bằng tác nhân hoá học:

Cụ thể bằng các pheromon, các chất dẫn dụ sinh học: chất dẫn dụ giới tính, chất đánh dấu, chất báo động...

2. Liên hệ bằng thị giác:

Cụ thể qua màu sắc: (màu sắc giới tính, màu sắc bảo vệ), tư thế (sinh dục, bảo vệ, thông tin nguồn thức ăn, trạng thái sinh lý.

3. Liên hệ bằng thính giác:

Cụ thể bằng tiếng hót, tiếng kêu (gọi cái, báo động, đòi ăn, thông báo nguồn thức ăn, tự vệ hoặc tấn công...)

4. Liên hệ bằng xúc giác:

cụ thể qua các động tác kích thích của mẹ con hoặc của đực cái trong mùa sinh sản.

Một phần của tài liệu thuyết trình sinh học mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(40 trang)