Kiểm tra ngập lụt khi tháp hoạt động

Một phần của tài liệu Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất cồn công nghiệp lấy nguồn nguyên liệu từ sắn lát với năng suất 20 000 lít (Trang 67 - 71)

Chương III TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 3.1Chọn và tính toán cho thiết bị đường hóa.

3.12 Kiểm tra ngập lụt khi tháp hoạt động

Khoảng các giữa 2 mâm là = 0,25m

Bỏ qua sự tạo bọt trong ống chảy truyền, chiều cao mực chất lỏng trong ống chảy truyền của mâm xuyên lỗ được xác định theo biểu thức 5.20, trang 120, [4]

Hd = hgờ + + +hd* Trong đó:

 Hgờ là chiều cao chảy tràn, mm

 chiều cao lớp chất lỏng trêm mâm, mm

 tổng trở lực của 1 mâm, mm.chất lỏng

 hd* tổn thất thủy lực do dòng chảy từ ống chảy truyền vào một mâm được xác định theo biểu thức 5.10, trang 115, [4]

, mm.chất lỏng QL lưu lượng chắt lỏng, m3/h

Sd tiết diện giữa ống chảy truyền và mâm Sd = 0,8Smâm = 0,8(π/4).0,62 = 0,2262 m2

Để tháp không bị ngập lụt khi hoạt động thì hd = 125 m - Phần luyện

Nên hdL= 50+ 58,5+0,1006 +0,1053= 108, 7059 mm < 125 mm Vậy: khi hoạt động thì số mâm ở phần luyện sẽ không bị ngập lụt

= 0,0618 m = 61,8m

Nên hdL= 50+ 61.8+ 0,1177+ 0,1246 = 112, 0423 mm < 125mm Khi hoạt động mâm ở phần chưng sẽ không bị ngập lụt

Kết luận: tháp không bị ngập lụt trong quá trình hoạt động

3.13 Bề dày tháp

Các thông số tính toán xW = 0,05

Nhiệt độ sôi của pha lỏng TSL = 89,28oC

Nhiệt dộ sôi của pha hơi TSH = 96,86oC = Tmax

Tra bảng I.249, trang 310, [4 (tập1)].

Khối lượng riêng của nước ở 96,86oC: = 961,3026 kg/m3

Khối lượng riêng của rượu etylic ở 96,86 oC: = 727,7850 kg/m3

Áp dụng công thức 1.2, trang 9, [4 (tập1)]

= 925,9661 kg/m3 t = Tmax + 20oC = 116,68oC

Khối lượng tiêng trung bình của pha lỏng trong toàn tháp

Hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường

Vì môi trường axit có tính ăn mòn và thời gian sử dụng thiết bị là trong 20 năm Ca= 1×2 =2 mm

 Ứng suất tiêu chuẩn cho phép

Vì vật liệ là X18H10T [б]= 140 N/mm2 (hình 1.1, tran 18, [7]) Hệ số hiệu chỉnh

 Thiết bị có bọc lớp cách nhiệt =0,95 ( [7], trang 26)

 Ứng suất cho phép[б] = η [б]* = 133 (N/mm2)

vì sử dung phương pháp hồ quang điện kiểu hàn giáp mối hai phía => φh= 0,95(bảng XIII.8, trang 362, [6]).

• Tính bề dày

Ta có = = 800,19 >25

 S’ = = = 0,5311 S’ + Cn =0, 5311 + 2 = 2,5311 (mm)

Quy tròn theo tiêu chuẩn: S= 3mm (bảng XIII.9, trang 364, [6]) Bề dày tối thiểu: Smin = 3mm (Bảng 5.1, trang 128,[7])

 Bề dày tối thiểu thỏa điều kiện

• Đáy và nắp:

Chọn đáy và nắp có hình dạng tiêu chuẩn, có gờ làm bằng thép X18H10T chọn bề dày đáy và nắp bằng với bề dày thân tháp: S =3 mm

Kiểm tra diều kiện: Trong đó: Dt = φ

Vì đáy và nắp có hình elip tiêu chuẩn với

Điều kiện trên đã đươc thỏa như đã kiểm tra ở phần thân tháp Kết luận:Kích thước của đáy và nắp :

ht = 240mm Chiều cao gờ: hgờ = 50mm Bề dày: S= 3mm

Diện tích bề mặt trong : Sbề mặt = 0,8mm

Một phần của tài liệu Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất cồn công nghiệp lấy nguồn nguyên liệu từ sắn lát với năng suất 20 000 lít (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w