HẤP THỤ
Thành phần tính toán Chiều cao (m) Khối lượng (kg)
Lớp alumina 1,485 5589,19 Lớp zeolit 1,232 4339,60 Lớp alcoa ABS 0,32 1204,64 Lớp ceramic 0,16 2500 Vỏ thiết bị 5,38 53418,28 3.6.Biện luận
Bảng so sánh kết quả tính toán với thực tế của tháp hấp phụ Tháp hấp phụ
Đường kính tháp, m Lớp nhôm hoạt tính -Khối lượng, kg -Chiều cao,m Lớp zeolit -Khối lượng, kg -Chiều cao, m Hai lớp alcoa abs -Khối lượng, kg -Chiều cao, m Lớp ceramic -Khối lượng, kg -Chiều cao, m
Chiều cao thiết bị, m
2,5 5589,19 1,485 4339,60 1,232 1204,64 0,32 2500 0,160 5,957 2,5 4762 1,5 4050 1,34 1000 0,32 2500 0,160 5,5
CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Nhà máy xử lý khí Dinh Cố là nhà máy có đội ngũ kĩ sư trẻ, nắm bắt kỹ quy trình công nghệ và kỹ thuật tiên tiến và nhà máy luôn cải tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm khí. Với công nghệ ngày càng hiện đại, các sản phẩm từ khí ngày càng có chất lượng cao hơn vì thế nguồn sản phẩm này có thể thay thế nhiều nguồn nguyên liệu nhằm mang lại những lợi ích về kinh tế, bảo vệ môi trường. Mong rằng nhà máy ngày càng phát triển tạo ra những sản phẩm tốt hơn nữa góp phần vào nền công nghiệp nói riêng và nền kinh tế đất nước nói chung.
Quá trình thiết kế tháp hấp thụ V-06 A/B dựa trên công nghệ nhà máy xử lý khí Dinh Cố (chế độ GPP). Quá trình tính toán đã được thực hiện dưới nhiều công thức, phương pháp tính toán khác nhau. Nhìn chung các công thức sử dụng cho việc tính toán thiết kế tháp hấp thụ chỉ mang tính chất dự toán. Sự sai số trong các công thức này khác nhau và đôi khi khá lớn. Do đó nhóm đã lựa chọn phương
pháp tính toán của M. Campbell, phương pháp này sai số thấp nhất, gần nhất với các thông số của tháp hấp thụ V06-A/B. Tuy vậy, vẫn còn có sự sai khác kết quả và sự sai khác này do nhiều nguyên nhân khác:
- Do việc tra đồ thị chưa thật chính xác.
- Tỉ trọng của các loại chất hấp thụ được lấy trong khoảng tỉ trọng trung bình nên không thực sự chính xác.
- Thành phần nguyên liệu phục vụ cho việc tính toán là khác với nguồn nguyên liệu thực tế vào nhà máy. Trước khi vào thiết bị V-06 A/B thì nguyên liệu được đưa vào V=08 tách 99% Hidrocacbon lỏng, nước tự do. Vì vậy mà khối lượng phân tử của nguyên liệu có thể thấp hơn so với tính toán. Nếu đề tài này kết hợp với việc sử dụng phần mềm Hysys để tìm ra thànhphần khí nguyên liệu vào thiết bị hấp thụ thì sẽ cho hiệu quả hơn.
- Vì thiết bị V-06 A/B sử dụng hai loại chất hấp thụ là zeolit và nhôm hoạt tính nên khi tính toán chiều cao vùng hoạt tính ta phải giả thiết tháp hấp thụ chứa một loại chất hấp thụ vì vậy chiều cao vùng hoạt tính không thực sự chính xác. Điều này ảnh hưởng đến chiều cao của tầng Zeolit và ảnh hưởng đến chiều cao chung của tháp.
- So với các chế độ công nghệ khác của nhà máy, chế độ GPP là chế độ hoàn chỉnh nhất. Lượng lỏng thu hồi được là triệt để nhất nhờ sử dụng phương pháp làm lạnh sâu bằng Turbo Expander. Vì vậy, khả năng tách nước trong chế độ này là triệt để nhất nhằm đảm bảo yêu cầu của chế độ công nghệ và đáp ứng được tốt nhất chất lượng của khí thương mại. Việc tính toán cân bằng nhiệt lượng cho nhà máy dựa trên chế độ này.
- Đối với nhà máy chế biến khí thì tháp hấp thụ và các thiết bị khác được thiết kế bằng phần mềm nên cho độ chính xác cao. Thiết bị hấp thụ khi làm việc không phải là một hệ độc lập mà nó chịu sự ràng buộc của các hệ thống khác trong nhà máy. Nên người ta có thể hiệu chỉnh các thông số của tháp sao cho phù hợp với điều kiện làm việc chung của nhà máy. Việc tính tóan bằng phương pháp thủ công chỉ sử dụng trong việc nghiên cứu là chính.
DANH MỤC
1. Một số thiết bị trong nhà máy S T T Tên thiết bị Chức năng 1 Slug Catcher (SC)
Lọc thô khí đầu vào
2 V-02 Bình hồi lưu về C-02
3 V-03 Tách hydrocacbon nhẹ hấp thụ trong lỏng
4 V-05 Bình hồi lưu về C-03
5 V-06A/B Hai bình hấp thụ và giải hấp thụ hoạt động luân phiên
6 V-07 Thiết bị tách lỏng trước khi đi ra thành khí thương phẩm
7 V-08 Tách triệt để các hạt nhỏ do SC tách không hết
8 V-12 Bình tách lỏng
nén
10 V-14 Bình tách lỏng khí trước khi qua máy nén
11 V-15 Bình tách khí dòng hồi lưu
12 V-21A/B Bình chứa Propane/Butane thương phẩm
13 V-101 Bình tách
14 C-01 Tháp tách ethane
15 C-02 Tháp thu hồi bupro
16 C-03 Tháp tách C3 và C4
17 C-04 Tách nước và hydrocacbon nhẹ lẫn trong dòng lỏng
18 C-05
Tách phần lỏng ngưng tụ do sự sụt áp từ 109 bar xuống 47 bar (sản phẩm khí chủ
yếu là methane và Ethane)
19 CC-01 Turbo expander
20 P-01 Bơm dòng hồi lưu về tháp C-02 21 P-03 Bơm dòng hồi lưu về tháp C-03 22 PV-106 Van giảm áp xuống 54 bar 23 K-01 Máy nén khí từ 29 bar lên 47 bar 24 K-02 Máy nén khí từ 47,5 bar lên 75 bar 25 K-03 Máy nén khí từ 75 bar lên 109 bar 26 K-04 Bơm dòng hồi lưu từ C-05 về V-06A/B 27 K-1011 Máy nén khí lên 109 bar
28 EJ-01 Bộ hòa dòng và ổn định áp suất cho tháp C-01
29 E-01 Thiết bị gia nhiệt
30 E-02 Hệ thống quạt mát bằng không khí 31 E-03 Thiết bị gia nhiệt đến 1350C 32 E-04 Thiết bị trao đổi nhiệt của dỏng lỏng ra
khỏi đáy tháp C-02 33 E-07 Thiế bị gia nhiệt đến 200C 34 E-08 Thiết bị trao đổi nhiệt
35 E-09 Thiết bị làm lạnh bằng không khí của dòng lỏng ra từ đáy tháp C-02 36 E-10 Thiết bị cấp nhiệt bằng dầu nóng đến
970C
37 E-11 Hệ thống quạt mát bằng không khí 38 E-12 Hệ thống giảm nhiệt đến 450C 39 E-13 Thiết bị trao đổi nhiệt 40 E-14 Thiết bị giảm nhiệt xuống -350C 41 E-15 Hệ thống làm mát bằng không khí
42 E-17 Thiệt bị giảm nhiệt đến 600C 43 E-18 Thiết bị trao đổi nhiệt 44 E-19 Thiết bị làm lạnh bằng không khí
45 E-20 Thiết bị làm lạnh
46 E-1011 Hệ thống quạt mát bằng không khí 47 FV-1001 Van giảm áp xuống 37 bar 48 FV-1201
Van tiết lưu 49 FV-1301
50 FV-170151 FV-1802 51 FV-1802
52 F-01 Thiết bị lọc bụi bẩn có thể sinh ra sau khi qua V-06A/B
53 ME-21
Thiết bị đo lưu lượng và một số thông số khác 54 ME-24 55 ME-25 56 ME-26 57 TK-21 Bồn chứa Condensate sản phẩm 2. Danh mục bảng: Stt Tên bảng Trang 1 Thành phần nguyên liệu 2
2 Nguyên liệu đầu vào thực tế
vận hành nhà máy hiện nay 3 3 Đặc điểm khí đồng hành từ mỏ Rạng Đông 3 4 Đặc điểm khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ 4 5 Đặc tính kỹ thuật khí và
condensate đầu vào nhà máy Dinh Cố
5
6 Thông tin sản phẩm khí khô 6
7 Hàm lượng cho phép
trong khí khô thương phẩm.
7 8 Thông số kỹ thuật đặc trưng
của LPG của nà máy chế biến khí Dinh Cố
8 9 Chỉ tiêu kỹ thuật cần đạt
được của LPG
8 10 Các thông số kỹ thuật của
condensate 10
11 Chỉ tiêu cần đạt được của
Condensate 10
12 khô
13 Thông số liên quan đến sản
phẩm condensate 13
14 Thông tin liên quan đến sản
phẩm Bupro 13
15 Thông tin liên quan đến sản
phẩm propan 13
16 Thông tin liên quan đến sản
phẩm butane 14
17 Các đại lượng đặc trưng của
chất hấp phụ 17
18 Các thông số đặc trưng của zeolit A (dạng NaA)
19
19 Thành phần nguyên liệu 29
20 Giá trị của Ks theo API (Số
liệu lấy từ [2]) 30
21 Ưu, nhược điểm của thiết bị 30
22 so sánh ưu, nhược điểm của từng loại quá trình hấp phụ
34
23 Tính chất hóa lý của
alkanamine 37
24 So sánh ưu, nhược điểm của từng loại dung môi hấp phụ
alkanamine
38
3. Danh mục hình
Stt Tên hình Trang
1 Sơ đồ nguyên tắc hấp phụ 19
2 Cấu trúc tinh thể của nhôm
oxit 21
3 Cấu trúc tinh thể gamma
nhôm ôxit
22
4 Cấu trúc khối của gamma
nhôm ôxit 22
5 Sự phân bố của Al3+ trong không gian
23 6 Hai lớp đầu tiên của tinh thể
nhôm oxit
7 Ba dạng cấu trúc hình thành
tròn môi trường bazo 24
8 Dạng cấu trúc hình thành trong môi trường tổng hợp
axit
9 Sự phân bố các tầng hấp phụ dựa trên độ bão hòa hơi
nước
26
10 Sự biến đổi của vùng hấp phụ theo thời gian
26 11 Đường cong biểu diễn sự
bão hòa của lớp hấp phụ theo thời gian
26
12 Ảnh hưởng của kích cỡ
phân tử tới độ hấp phụ 27
13 Slug – Catcher 31
14 Nguyên tắc hoạt động của
thiết bị nằm ngang 33 15 Hướng dẫn chọn quá trình làm ngọt khí 36 16 Tính chất hóa lý của alkanamine 37 17 So sánh ưu, nhược điểm của
từng loại dung môi hấp phụ alkanamine
40 18 Hệ thống tháp hấp thụ làm
ngọt khí
40
19 Single – tower system 41
20 Two – Tower system 42
21 Three – tower system 42
22 Tháp tách điển hình 43
24 Nguyên tắc hoạt động của
Turbo - Expander 48
25 Đường cong P-V lý tưởng của máy nén piston kiểu
tịnh tiến
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Gas conditioning and processing V1, John M.Campbell Oklahoma 1994. 2. Gas conditioning and processing V2, John M.Campbell Oklahoma 1994. 3. Engineering Data Book, V – II, Tulka Oklahoma
4. Nguyễn Thị Minh Hiền, Công nghệ chế biến khí tự nhiên và khí đồng hành, NXB Khoa học – kỹ thuật, 1997
5. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ và hóa chất tập I, NXB Khoa học – kỹ thuật.
6. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ và hóa chất , tập II, NXB Khoa học – kỹ thuật.