Phân tích tài chính và phân tích kinh tế:

Một phần của tài liệu nguồn tài nguyên thiên nhiên và thực trạng (Trang 43 - 44)

3.Năng lượng nước

3.3.2.1 Phân tích tài chính và phân tích kinh tế:

 Phân tích tài chính:

Phân tích tài chính đơn giản chỉ là sự phân tích lợi ích giữa người đầu tư và người sử dụng trong mối quan hệ về mặt tài chính.

Ví dụ: Một cơng ty đầu tư xây dựng một nhà máy thuỷ điện. Nhà đầu tư cần phải đánh giá được lợi ích mà họ nhận được khi đầu tư vào dự án. Lợi ích mang lại cho nhà đầu tư là số tiền thu được từ bán điện trong thời gian khai thác cơng trình sau khi đã trừ đi các khoản chi phí (xây dựng, quản lý, thuế nước, đền bù...). Nhà đầu tư cần làm rõ hai khía cạnh:

• Lợi ích mang lại cho cơng ty và khả năng thu hồi vốn khi đầu tư vào dự án này.

• Khả năng chi trả vốn vay nếu công ty phải vay vốn theo hạn định của ngân hàng.

Thơng qua phân tích tài chính, nếu sự đầu tư mang lại lợi ích khơng lớn hoặc nhà đầu tư khơng có khả năng chi trả vốn vay theo hạn định thì dự án có thể khơng được đầu tư xây dựng.

 Phân tích kinh tế:

Sự phân tích hiệu quả của dự án theo quan điểm kinh tế gọi là phân tích về mặt kinh tế. Phân tích về mặt kinh tế sẽ xem xét một dự án quy hoạch ở một góc độ rộng lớn hơn.

Ví dụ: Một cơng ty đầu tư xây dựng một nhà máy thuỷ điện. Theo quan điểm kinh tế, Nhà nước cần phải đánh giá được lợi ích mang lại cho nền kinh tế quốc dân khi đầu tư vào dự án. Lợi ích mang lại khơng phải chỉ là tiền thu được từ bán điện mà cịn bao gồm các lợi ích kinh tế khác: tạo điều kiện phát triển các lĩnh vực kinh tế khác, tạo cơng việc làm,... Như vậy, lợi ích kinh tế mang lại được xem xét trong sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân.

Một phần của tài liệu nguồn tài nguyên thiên nhiên và thực trạng (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w