V.PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: “Hiện trạng xử lý nước thải tại nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế” (Trang 25 - 29)

Nước dùng cho sản xuất được quy định như sau:

- Nồng độ các chất hòa tan không được quá 0.4 – 0.6 g/l

- Nồng độ các chất hữu cơ không được quá 1,01g/l

- Trong nước không được có , muối nhôm và muối sắt

Hóa chất trung hòa Nguồn

Giàn mưa hay thùng quạt

Bể lắng tiếp xúc

Bể lọc

Chất khử Bể chứa nước

Hình 18. Sơ đồ xử lý nước cấp từ nguồn nước ngầm

Chất kiềm hóa Chất keo tụ Chất khử trùng

Hình 19 . Sơ đồ sử lý nước cấp từ nguồn nước mặt Bầu Lầy Nguồn

Bể trộn

Hình 20.Bể chứa nước cấp đã xử lý

Nguồn cấp nước cho hoạt động của nhà máy được lấy từ nước mặt ở Bầu Lầy, nước ngâm giếng khoan hoặc nước sông Bồ.Trong đó hai nguồn nước đầu là chủ yếu.Nước ngầm và nước tầng mặt tại Bầu Lầy có chất lượng nước tương đối tốt, có thể mô tả phương án xử lý nước bằng các sơ đồ trên.

Hình 22.Nguồn cung cấp nước cho nhà máy

VI.QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

Vận hành hệ thống xử lý nước thải sao cho bảo đảm yêu cầu chất lượng nước thải tối thiểu đạt tiêu chuẩn thỉa theo TCVN-5945-1995 và TCVN-6980-2001 trước khi đổ vào môi trường.

Các chỉ tiêu giám soát: nhiệt độ, pH, DO, COD, SS,, tổng Nitơ, tổng

Photpho, dầu mỡ, E.coli theo tiêu chuẩn B- nước nuôi trồng thủy sản TCVN-5943- 1995 và TCVN-6986-2001.

Vị trí quan trắc giám sát cần có tại ba điểm:đầu,sau các bể xử lý và vị trí thải ra sông

Hình 23.Lấy mẫu ở đầu ra của nước thải đã xử lý xong

Kiểm soát chặt chẽ việc thu gom và xử lý rác thải

Kiểm tra thường xuyên hệ thống cấp thoát nước khu vực nhà máy để phát hiện kịp thời các sự cố trên đường dẫn nước

Qui định và kiểm soát việc đổ chất thải sinh hoạt của người sản xuất.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: “Hiện trạng xử lý nước thải tại nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế” (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w