làm bài tập 2/111 (a)
“Ý đồ của Tuấn hỏi Nam là gì
-Nam có trả lời theo ý
- HS đọc bài tập 2/111 (a)
-Tuấn muốn hỏi đội bóng chơi hay, (dở) ? -Nam cố ý nói mơ hồ tránh bàn luận về việc
các ông” Bài tập 2:
a. Từ, câu in đậm cĩ thể hiểu là - "Đội bĩng luyện chơi khơng hay" - "Tơi khơng muốn bình luận về việc này
đồ đó không? Vậy chữ in đậm, hàm ý được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào?
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 2(b)/111
- Câu in đậm hàm ý gì?
này (hàm ý là đội bóng chơi không hay)
- HS đọc BT 2b.
Hàm ý là “Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn”
Người nĩi cố ý vi phạm phương châm qua hệ
b. Hàm ý của câu in đậm là "Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn"
Có đáp đúng câu hỏi của Lan không?
- Lẽ ra Huệ phải đáp như thế nào mới đủ ?
Cố ý vi phạm phương châm về lượng (nội dung đáp còn thiếu).
→ Người nĩi cố ý vi phạm phương châm về lượng. (nội dung đáp còn thiếu).
D. Củng cố- Dặn dò : -Nắm chắc lại nội dung đã ơn tập.
-Tìm hiểu kĩ các đề bài tập làm văn trang 79-80, chuẩn bị làm bài Tập làm văn số 7: nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
* Rút kinh nghiệm
………. ……… ==========================================================
Tuần 29; Tiết 139 NS: 24/3/2013; 26/3/2013
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Nắm vững hơn những kiến thức cơ bản của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Những yêu cầu đối với luyện nĩi khi bàn luận về một đoạn thơ, bài thơ trước tập thể. 2. Kỹ năng:
- Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ.
B.CHUẨN BỊ
Gv:giáo án.
Hs:Trả lời các câu hỏi trong Sgk.