PHÂN NHÓM THÔNG TIN BẢN ĐỐ

Một phần của tài liệu UNG DUNG TIN HOC TRONG NGHIEN CUU VA DAY HOC DIA LY (Trang 99 - 104)

Trong thực tế nghiên cứu, khi khối lượng thông tin đủ lớn, việc phân nhóm thông tin trở nên hết sức cần thiết. Một trong những điểm mạnh của MapInfo là cho phép người dùng có thể phân nhóm thông tin cho cả các số

liệu không gian và phi không gian. Nói cách khác, việc phân nhóm thông tin trong MapInfo không chỉ có ý nghĩa trong việc phân tích các số liệu thống kê, nó còn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc phân chia các đối tượng không gian (bản đồ), tạo nên bức tranh trực quan cho phép các nhà

địa lí phân chia chính xác các vùng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội, các đối tượng địa lí có chung những tiêu chí nhất định.

Để phân nhóm thông tin bản đồ, ta vào bảng chọn WindowNew redistrict Window, màn hình hiện ra hộp thoại cho phép ta xác định tên

đối tượng (lớp, trường) để thực hiện phân nhóm (hình 3.66).

Trong hộp thoại này, ta thực hiện:

• Xác định tên lớp trong hộp Source Table, tên trường cần phân nhóm xác định trong hộp District Field.

• Thực hiện chuyển các trường đã có trong Available Fields sang hộp

• Chọn OK đểđóng hộp thoại.

Trên màn hình sẽ xuất hiện bảng Districts Browser và bản đồđã có màu theo nhóm (hình 3.67):

Hình 3.67

Vào bảng chọn Window, chọn Tile Window, màn hình sẽ được chia làm hai cửa sổ, một bên là cửa sổ bản đồ, một bên là cửa sổ thông tin phân nhóm. Cả hai cửa sổ này đều thống nhất với nhau về kí hiệu, màu sắc.

Việc sử dụng cửa sổ phân nhóm bản đồ cho phép ta có thể tìm kiếm và

đánh dấu các đối tượng có cùng một khoảng giá trị hoặc có cùng các tiêu chí nhất định, điều này sẽ rất phù hợp khi thành lập các bản đồ bằng phương pháp nền chất lượng (bản đồđịa chất, địa mạo, dân số...

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Hồng Quảng, Nguyễn Khắc Thắng, MapInfo, Trung tâm tư

vấn lâm nghiệp, Hà Nội, 1996.

[21. Nguyễn Thế Thận, Trần Công Yên, Tổ chức hệ thống thông tin địa lí và phần mềm MapInfo, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2000.

[3]. Nguyễn Thế Thận, Cơ sở hệ thống thông tin địa lí GIS, NXB KHKT, Hà Nội, 1999.

[4]. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, ứng dụng tin học trong nghiên cứu địa lí KT-XH,đề tài NCKH, Trường ĐHSP Hà Nội, 1999.

[5]. Tổng cục Thống kê: Tổng điều tra dân số Việt Nam, Hà Nội, 1989. [6]. Geographic Information System: Planning and Implementation,

ICMA,1991.

[7]. MapInfo, Reference Guide, MapInfo Corporation Troy, NewYork, 1996.

MC LC

PHẦN I: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MICROSOFT POWERPOINT TRONG

DẠY HỌC ĐỊA LÍ ...2

1.1. LÀM QUEN VỚI PHÂN MỀM MICROSOFT POWERPOINT ...2

1.2. QUY TRÌNH VÀ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ BẰNG POWERPOINT ...3

1.3. CÁC THAO TÁC SOẠN BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ BẰNG PHẦN MỀM POWERPOINT...4

1.4. KỸ NĂNG NÂNG CAO TRONG POWERPOINT ...13

PHẦN II: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MICROSOFT EXCEL TRONG VIỆC TẠO BIỂU ĐỒĐỊA LÍ ...20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM MICROSOFT EXCEL ...20

2.2. CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ TRONG EXCEL...20 2.3. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM EXCEL TRONG THÀNH LẬP BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ ...21 PHẦN III: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MAPINFO TẠO LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ ...37 3.1. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MAPINFO ...37 3.2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRONG TẠO LẬP BẢN ĐỒ...55 3.3. TẠO BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ...88

3.4. PHÂN NHÓM THÔNG TIN BẢN ĐỐ...99

Chịu trách nhiệm xuất bản :

Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THẠO

Tổ chức bản thảo và chịu trách nhiệm nội dung : Giám đốc VŨ BÁ KHÁNH

Biên tập nội dung :

NGUYỄN THỊ THANH XUÂN

Trình bày bìa :

ĐINH THANH LIÊM

Sửa bản in :

NGUYỄN THỊ THANH XUÂN

Chê bản :

ÚNG DỤNG TIN HỌC TRONG NGHIÊN CÚU VÀ DẠY HỌC ĐỊA LÍ Mã số : 7K717A8- ĐTH

In 500 cuốn, khổ : 17 x 24 cm In tại Công ty TNHH in và TM Sông Lam. Sốđăng kí KHXB : 283 - 2008/CXB/14-635/GD.

Một phần của tài liệu UNG DUNG TIN HOC TRONG NGHIEN CUU VA DAY HOC DIA LY (Trang 99 - 104)