Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.

Một phần của tài liệu Hình 7 kì 1 chuan KTKN (Trang 53 - 54)

- AC xã là góc ngoài tại đỉn hC của ∆ABC

1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.

- Mục tiêu: Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. - Đồ dùng dạy học: Thớc, thớc góc.

- Cách tiến hành:

hoạt động của thầy và trò Nội DUNG

- Yêu cầu một HS khác nhắc lại cách vẽ tam giác ABC.

- GV thông báo B là góc xen giữa hai cạnh AB, BC.

? Góc A, C là các góc xen giữa các cạnh nào.

- Yêu cầu HS thực hiện bài tập

- Yêu cầu một HS lên băng vẽ hình, đo và so sánh A1C1 với AC.

? Rút ra nhận xét gì về hai tam giác vừa vẽ đợc ABC và A1B1C1.

? Có dự đoán gì về hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau.

1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. giữa.

Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết: AB = 2 cm, BC = 3cm, B 70 .à = 0 700 x y C B A Bài tập:

a, Vẽ ∆A1B1C1 sao cho: Bà1 =Bà , A1B1 = AB, B1C1 = BC.

b. So sánh độ dài A1C1 và AC.

3.

Hoạt động 2: Tính chất và hệ quả. (16 phút) :

- Mục tiêu: Biết đợc trờng hợp bằng nhau cạnh, góc, cạnh của hai tam giác. Biết đợc sự bằng nhau của tam giác vuông qua trờng hợp bằng nhau của tam giác C.G.C. - Đồ dùng dạy học: Thớc, compa.

- Cách tiến hành: - GV thông báo tính chất.

- Yêu cầu HS phát biểu lại tính chất. - Yêu cầu HS thực hiện ?2 .

- GV có thể có thể củng cố tính chất bằng việc đa ra hai tam giác có hai cạnh bằng nhau nhng hai góc bằng nhau lại không xen giữa hai cạnh.

- GV giải thích khái niệm hệ quả của một định lí.

? Giải thích tại sao hai tam giác vuông ABC và DEF bằng nhau.

? Vậy để hai tam giác vuông bằng nhau theo trờng hợp cạnh–góc– cạnh ta cần điều kiện gì.

- GV giới thiệu hệ quả.

- Yêu cầu HS đọc, phát biểu lại hệ quả.

Một phần của tài liệu Hình 7 kì 1 chuan KTKN (Trang 53 - 54)