II. Thực trạng cổ phần hoá tại Công ty th−ơng mại Bắc Giang
2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cổ phần hoá tại công ty cổ phần
1. Quan điểm, mục tiêu hoạt động sau khi cổ phần hoá tại Công ty cổ phần Th−ơng mại tổng hợp Bắc Giang
Huy ủộng vốn của cỏc cổ ủụng, nõng cao sức cạnh tranh trờn thị trường, tạo
ủiều kiện ủể người lao ủộng là những người cú cổ phần trong Cụng ty và những nhà
ủầu tư ủược làm chủ thực sự Cụng ty, thay ủổi phương thức làm việc và quản lý nhằm tạo thờm ủộng lực thỳc ủẩy Cụng ty làm ăn cú hiệu quả, tạo việc làm ổn ủịnh, nõng cao thu nhập cho người lao ủộng cũng như lợi tức cho cỏc cổủụng của Cụng ty và tăng nguồn thu cho ngõn sỏch Nhà nước. ðảm bảo hài hoà lợi ớch:
Nhà nước – Doanh nghiệp – Nhà ủầu tư - Người lao ủộng
Phỏt triển Cụng ty cổ phần trờn cơ sở tận dụng và khai thỏc mọi tiềm năng sẵn cú của Cụng ty về con người, cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộng sản xuất kinh doanh, khụng ngừng nõng cao hiệu quả, lấy hiệu quả kinh tế làm nhiệm vụ trọng tõm tiến tới ủầu tư mở rộng ngành nghề mới ủược bền vững và lõu dài.
Phỏt huy nội lực và coi trọng hợp tỏc với cỏc ủối tỏc dưới nhiều hỡnh thức nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Cụng ty. Xõy dựng cỏc tiờu chuẩn, ủịnh mức phự hợp với ủiều kiện phỏt triển của Cụng ty ủể tiến tới Cụng ty cú một thương hiệu, cú chỗủứng trờn thị trường.
2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cổ phần hoá tại Công ty Th−ơng mại tổng hợp Bắc Giang Th−ơng mại tổng hợp Bắc Giang
2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách
Thời gian tới, phải đảm bảo hài hoà bốn lợi ích: Nhà n−ớc - Nhà đầu t− - Doanh nghiệp - Ng−ời lao động trong doanh nghiệp. Muốn vậy, Nhà n−ớc phải đổi mới cơ chế chính sách cho phù hợp để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao đ−ợc hiệu quả hoạt động sau khi cổ phần hoá, cụ thể là:
- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách, luật pháp đảm bảo tính lôgic nhất quán, tạo thuận lợi với các hoạt động của Công ty cổ phần.
- Tăng khả năng huy động vốn cho các Công ty cổ phần. Thành công về lâu dài của doanh nghiệp cổ phần hoá phụ thuộc vào tính sẵn có của nguồn vốn đầu t−. Nhà n−ớc cần xác định cơ chế chính sách thuận lợi cho Công ty cổ phần tăng khả năng tạo nguồn tài chính, hỗ trợ các doanh nghiệp sau cổ phần hoá qua các lớp đào tạo, các tài liệu chuyên môn để nâng cao khả năng quản lý điều hành doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực quản trị tài chính doanh nghiệp, nghiệp vụ phát hành cổ phiếu, trái phiếu và vay vốn ngân hàng.
- Đảm bảo cung cấp thông tin về cơ chế chính sách pháp luật, thông tin thị tr−ờng và hỗ trợ doanh nghiệp các hoạt động tìm kiếm và xúc tiến thị tr−ờng.
- Về đối t−ợng cổ phần hoá đ−ợc mở rộng bao gồm cả các Tổng Công ty, các Công ty nhà n−ớc có quy mô lớn, kể cả một số Tổng Công ty và doanh nghiệp lớn trong các ngành nh−: điện lực, luyện kim, cơ khí, hoá chất, phân bón, ngân hàng, bảo hiểm...Thu hẹp đối t−ợng Nhà n−ớc nắm giữ cổ phần chi phối.
- Đối với ph−ơng thức xác định giá trị doanh nghiệp: Theo h−ớng khách quan minh bạch. Bỏ cơ chế định giá theo Hội đồng. Việc định giá doanh nghiệp cổ phần hoá do các tổ chức chuyên nghiệp là các Công ty kiểm toán, Công ty chứng khoán, trung tâm thẩm định giá và các tổ chức có chức năng định giá, thẩm định và công bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá.
- Về giá trị doanh nghiệp. Để bảo đảm giá trị doanh nghiệp phản ánh đầy đủ và gắn với thị tr−ờng, dự kiến sẽ tính bổ sung giá trị quyền sử dụng đất đối với doanh nghiệp thực hiện chế độ chuyển giao đất. Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh th−ơng mại, dịch vụ, khách sạn có vị trí địa lý thuận lợi cần chuyển sang chế độ giao đất để tính thêm giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp.
- Đổi mới ph−ơng thức bán đấu giá cổ phần đối với các doanh nghiệp cổ phần hoá: Theo h−ớng gắn với thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng chứng khoán trên cơ sở các Công ty có các thông tin công khai, minh bạch thu hút rộng rãi các nhà đầu t− thông qua đấu giá. Có chính sách cơ chế hợp lý đối với nhà đầu t− chiến l−ợc của doanh nghiệp. Đó là ng−ời sản xuất và cung cấp nguyên vật liệu chính cho doanh nghiệp, đối tác tiêu thụ sản phẩm lớn.
Bổ sung các quy định để khuyến khích các doanh nghiệp có quy mô vốn lớn thực hiện phát hành thêm cổ phần để huy động vốn, đồng thời thực hiện niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán sau khi cổ phần hoá.
Điều chỉnh cơ chế quản lý phần vốn Nhà n−ớc tại doanh nghiệp sau cổ phần hoá, cho phép đại diện chủ sở hữu đ−ợc quyết định việc bán tiếp phần vốn Nhà n−ớc tại doanh nghiệp khi cần thiết. Xoá bỏ quy định khống chế 3 năm mới đ−ợc thực hiện giao dịch đối với cổ phiếu −u đãi để tăng tính thanh khoản cổ phiếu, bổ sung thêm hàng hoá có chất l−ợng cho thị tr−ờng.
- Thay đổi cơ bản quan hệ quản lý giữa Nhà n−ớc và doanh nghiệp. ở đây phân biệt rõ Nhà n−ớc với chức năng quản lý xã hội với Nhà n−ớc với vai trò là một chủ sở hữu. Trong vai trò của một chủ đầu t−, Nhà n−ớc có quyền lợi và trách nhiệm với doanh nghiệp. Với vai trò quản lý xã hội, Nhà n−ớc phải tạo lập văn bản pháp lý, nền văn hoá, đạo lý xã hội phù hợp với cơ sở kinh tế thị tr−ờng, vận động theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa.
- Nhà n−ớc cần phải tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý trên cơ sở ban hành mới một số luật nh− Luật Doanh nghiệp chung, Luật sử dụng vốn vào kinh doanh, Luật cạnh tranh… để từng b−ớc xoá bỏ sự khác biệt về chính sách giữa các loại hình doanh nghiệp, tạo môi tr−ờng bình đẳng, hạn chế cạnh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Bổ sung sửa đổi hệ thống các văn bản pháp luật liên quan nh−: Luật Th−ơng mại, Luật Ngân hàng và tổ chức tín dụng, Luật Lao động… hoàn thành hệ thống văn bản h−ớng dẫn Luật Doanh nghiệp Nhà n−ớc năm 2003, Luật Kế toán…
- Xây dựng chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nói chung, phù hợp với thông lệ và quy định của các tổ chức quốc tế. Hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua tăng c−ờng xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, hỗ trợ lãi suất đầu t−, hỗ trợ xuất khẩu… tạo điều kiện thuận lợi để các Công ty cổ phần. Hỗ trợ đào tạo bồi d−ỡng cho cán bộ quản lý và ng−ời lao động trong doanh nghiệp. Hỗ trợ tiếp cận và mở rộng thị tr−ờng XNK. Xây dựng và bảo vệ các mặt hàng có khả năng cạnh tranh, tiếp tục thực hiện lộ trình giảm giá một số mặt hàng, dịch vụ chi phối đến chi phí đầu vào của doanh nghiệp.
2.2. Giải pháp về tổ chức quản lý và cơ chế vận hành
Điều đặt ra tr−ớc mắt là cần có sự thay đổi cơ cấu của HĐQT. Phân biệt rạch ròi quyền hạn và trách nhiệm của HĐQT với các bộ phận quản lý khác, đặc biệt là Ban Giám đốc của Công ty. Công ty nên mời hoặc thuê những ng−ời bên ngoài vào các vị trí điều hành. HĐQT chỉ tập trung vào hai chức năng chính lãnh đạo công ty là hoạch định chiến l−ợc và giám sát ban điều hành. Còn Ban Giám đốc thì chủ yếu phụ trách hoạt động hàng ngày ở Công ty.
Nên có một quy chế tổ chức nội bộ riêng áp dụng cho HĐQT bao gồm các vấn đề nh−: phân công nhiệm vụ cho HĐQT, tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của HĐQT, Ban Giám đốc,…và quy chế này cần đ−ợc nhất trí trong HĐQT và có sự phê duyệt của Đại hội đồng cổ đông.
HĐQT cần phải xây dựng riêng một ph−ơng pháp hoạt động cũng nh− các công cụ cần thiết và một bộ máy để đánh giá hiệu quả hoạt động của ban điều hành và dự báo về những thành bại của các quyết lớn ma ban điều hành đề ra.
HĐQT có vai trò rất quan trọng, những thành công của Công ty là do những chiến l−ợc hoạt động, ph−ơng h−ớng đ−ờng lối phát triển mà HĐQT đã vạch ra, chỉ đạo hoạt động và kiểm soát sao cho Công ty không đi lệch quỹ đạo và phù hợp với điều kiện thị tr−ờng. Vì vậy, cần phải có một cơ chế thù lao thực sự khoa học khuyến khích HĐQT. Có thể tính thù lao th−ởng thêm cho HĐQT dựa trên kết quả kinh doanh từng năm hay lợi nhuận tăng thêm…sao cho hợp lý và khoa học, vừa không thiệt cho các cổ đông, vừa khuyến khích tinh thần trách nhiệm của HĐQT. Các giải pháp phần th−ởng cần mang cả tính ngắn hạn và dài hạn, dựa trên lợi ích căn bản của đa số cổ đông.
Cùng với đó cần phải hoàn thiện mối quan hệ trong tổ chức điều hành giữa Đại hội cổ đông, Giám đốc điều hành và Ban kiểm soát.
- Xác định rõ và thực hiện đúng quyền hạn và trách nhiệm giữa Hội đồng quản trị và Ban giám đốc
- Tăng c−ờng đào tạo, nâng cao sự hiểu biết và trình độ quản lý công ty cổ phần của các nhà quản trị.
- Phát huy vai trò của Đại hội cổ đông trong tổ chức, điều hành Công ty cổ phần.
- Giải quyết triệt để những v−ớng mắc liên quan đến quyền lợi vật chất của ng−ời lao động cũng nh− t− t−ởng và tâm lý về “chế độ biên chế suốt đời” không còn phù hợp.
- Có cơ chế chính sách phù hợp đối với cán bộ quản lý cũ khi họ không còn nắm giữ những chức vụ cũng nh− các tr−ờng hợp tiếp tục đảm nhiệm các chức vụ mới.
- Giải quyết những vấn đề tồn đọng từ chính khâu xây dựng và thông qua điều lệ, tạo thuận lợi cho tổ chức và điều hành Công ty cổ phần.
- Lựa chọn cơ cấu hội đồng quả trị có tính đại diện cao, uy tín. Đảm bảo thể chế dân chủ minh bạch, công khai trong tổ chức điều hành.
- Kiểm soát đ−ợc chuyển nh−ợng cổ phần của cổ đông sáng lập.
- Định rõ chức năng nhiệm vụ của bộ phận tài chính. Tr−ớc mắt cần chủ động vận dụng những quy luật và quy định hiện có về kế toán tài chính để tạo lập chính sách tài chính công khai, minh bạch đúng quy định pháp lý, nhanh chóng tham gia thị tr−ờng chứng khoán nếu đủ điều kiện, vừa tạo điều kiện thuận lợi trong thu hút vốn, vừa phải thực hiện công khai tài chính, vừa tạo sức ép cho bộ máy quản lý điều hành hoạt động có hiệu quả hơn. Có cơ chế rõ ràng công khai về thành lập và phân phối các quỹ, thiết lập và cải thiện mối quan hệ với khách hàng và tổ chức tín dụng. - Để khắc phục đ−ợc nh−ợc điểm về phong cách làm việc của cán bộ công nhân viên với những thói quen làm việc kém hiệu quả trong Công ty Nhà n−ớc. Công việc đầu tiên là: Hội đồng quản trị và ban kiểm soát của Công ty và phòng tổ chức hành chính của Công ty cổ phần Th−ơng mại tổng hợp Bắc Giang phải phối hợp kiểm tra, rà soát chặt chẽ từng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, các trung tâm, cửa hàng, mỗi tr−ởng phòng, trung tâm, x−ởng phải trực tiếp báo cáo cho Hội đồng quản trị về năng suất của từng nhân viên do mình đang trực tiếp quản lý. Đồng thời mỗi phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, trung tâm, cửa hàng phải họp toàn thể nhân viên trong bộ phận định kỳ để mỗi nhân viên làm báo cáo về những việc họ đã làm đ−ợc và những việc còn ch−a làm đ−ợc, và với những việc ch−a làm
đ−ợc thì có kế hoạch làm nó nh− thế nào để có hiệu quả nhất. Từ đó, căn cứ để sắp xếp công việc cụ thể cho từng ng−ời cho phù hợp nhất, nếu ai không có đủ khả năng làm việc thì chuyển sang bộ phận khác, hoặc cho thôi việc.
- Mặc dù trong thời gian vừa qua, quá trình cổ phần hoá tại Công ty cổ phần Th−ơng mại tổng hợp Bắc Giang diễn ra theo đúng kế hoạch và hoàn thành vào tháng 9/2002. Giờ là một Công ty cổ phần, thì để đi vào hoạt động nhanh và có hiệu quả, có rất nhiều việc phải làm ngay. Muốn vậy thì Hội đồng quản trị và Ban giám đốc điều hành Công ty, cần có những biện pháp khuyến khích các phòng, cán bộ kinh doanh mà mang lại hợp đồng mới cho Công ty trong thời gian này.