0
Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Phơng hớng và mục tiêu của công ty trong thời gian tới

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY ATEX THĂNG LONG - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 29 -36 )

tới.

Trải qua bao khó khăn và cũng thu đợc những thành công đáng kể, trong những năm qua công ty ARTEX Thăng Long đã không ngừng tự hoàn thiện và phát triển mình, đó chính là nhờ sự nỗ lực vợt bậc của toàn thể công nhân viên trong công ty và đã hoàn thành khá tôt các chỉ tiêu và kế hoạch đề ra. Trong năm 2002 và những năm tiếp theo để có thể giữ vững những thành quả đã đạt đợc và phát triển hơn nữa công ty đã căn cứ vào tình hình khách quan bên ngoài và tình hình cụ thể của mình đã đề ra một số phơng hớng cụ thể sau:

- Về thu nhập của công nhân viên: Ngoài phần lơng mà Nhà nớc quy định công ty sẽ có những khoản thù lao khác để tăng thu nhập của công nhân viên, giúp họ có thể yên tâm cống hiến cho công ty.

- Về nhân sự: Công ty sẽ tuyển thêm những nhân viên mới có năng lực thực sự, đào tạo và đào tạo lại các nhân viên cũ của công ty, giúp họ tăng khả năng chuyên môn của mình để giúp công ty đi lên.

- Về nguồn vốn: Ngoài việc bào toàn nguồn vốn sẵn có công ty sẽ tìm mọi cách tăng nguồn vốn kinh doanh để phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, cơ cấu nguồn vốn cho hợp lý hơn.

- Về thị trờng: Ngoài việc giữ vững thị trờng cũ, công ty sẽ tăng cờng các hoạt động để tìm kiếm các thị trờng mới, xác định rõ đâu là thị trờng mục tiêu.

- Về mặt hàng: Công ty sẽ đa dạng các mặt hàng xuất khẩu, thay đổi cơ cấu mặt hàng cho phù hợp với từng thị trờng. Nâng cao chất lợng hàng hoá không chỉ ở khâu tiêu thụ mà công ty sẽ có chiến lợc hỗ trợ các nhà sản xuất, hạ giá thành sản xuất xuống mức có thể.

- Về đối ngoại: Công ty sẽ đề ra các chiến lợc quảng cáo để các đối tác biết về mình, xây dựng hệ thống thơng mại điện tử để có thể tiếp cận đợc với tất cả các đối tác trong nớc cũng nh trong khu vực và trên thế giới.

I. Giải pháp về phía doanh nghiệp.

1. Tăng cờng nghiên cứu thị trờng và công tác tiếp thị.

Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nó cho phép đánh giá quy mô và tiềm năng thị trờng xuất khẩu và là cơ sở để lựa chọn thị trờng đó, có nghĩa là lựa chọn đối tợng giao dịch, phơng htức kinh doanh

sao cho có hiệu quả nhất. Nghiên cứu thị trờng để tìm thị trờng cho các hàng hoá, dịch vụ trong một khoảng thời gian và nguồn tài lực hạn chế.

Để thực hiện tốt vấn đề này, doanh nghiệp cần có phòng điều tra nghiên cứu thị trờng tổng hợp tập hợp và sử lý thông tin để đa ra định hớng sản xuất cũng nh quyết định kinh doanh kịp thời, chính xác và đạt hiệu quả cao. Muốn tổ chức hoạt động điều tra nghiên cứu thị trờng có hiệu quả doanh nghiệp cần phải chú ý 3 vấn đề sau:

• Nghiên cứu thị trờng ngoại thơng của các quốc gia:

• Xác định và dự báo nhu cầu biến động hàng hoá trên thị trờng thế giới.

• Thông tin giá cả và phân tích cơ cấu các loại giá quốc tế.

1.1. Đẩy mạnh thâm nhập thị trờng.

Khi công ty đã lựa chọn đợc một số thị trờng nớc ngoài làm mục tiêu mở rộng của mình, công ty phải tìm đợc phơng thức tốt nhất để thâm nhập vào thị trờng đó. Chiến lợc thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài phải đợc xem nh một kế hoạch toàn diện. Nó đặt ra cho công ty những mục tiêu, biện pháp và chính sách để hớng dẫn hoạt động của công ty trong một thời gian dài.

1.2. Lựa chọn thị trờng trọng điểm.

Trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu của từng thị trờng trên từng khu vực, công ty đã biết đợc các yếu tố liên quan đến tiêu dùng của dân c trên các thị tr- ờng đó, công ty nên tiến xem xét kỹ các thị trờng và tuỳ thuộc vào điều kiện của mình để chọn ra các thị trờng trọng điểm và tiến hành thâm nhập sâu vào một thị trờng trọng điểm sẽ giúp công ty khai thác đợc tối đa hiệu quả của các thị trờng đó đồng thời có thể phân tán đợc rủi ro trong kinh doanh. Lựa chọn thị trờng trọng điểm công ty sẽ tiến hành thâm nhập sâu vào thị trờng này với mức độ rủi ro thấp nhất và điều này có nghĩa là thị phần của công ty ở thị tr- ờng này gần nh chắc chắn nếu công ty biết khai thác tốt.

2. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh.

Có câu “biết ngời biết ta trăm trận trăm thắng” vì vậy muốn đa ra đợc đờng lối đúng đắn để phát triển, công ty ARTEX Thăng Long cũng cần phải nghiên cứu đối thủ cạnh tranh để xác định đợc điểm mạnh, điểm yếu của họ, từ đó có chiến lợng phù hợp cho mình.

Đối thủ cạnh tranh của công ty có rất nhiều, cả trong nớc và nớc ngoài. Trong nớc có các công ty nh TOCOTAP, VIHATEX… nhng đặc biệt là các đối thủ nớc ngoài nh Trung Quốc, Thái Lan…

3. Đa dạng hoá và cải tiến mẫu mã sản phẩm.

Trớc tình hình hiện nay, để đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thì phải đa dạng hoá thị trờng vì vậy doanh nghiệp cần phải cung cấp nhiều loại sản phẩm để đáp ứng những nhu cầu khác nhau của từng quốc gia nhập khẩu. Trên cơ sở những thông tin thu thập đợc và kết quả thông qua hoạt động xúc tiến thơng mại, doanh nghiệp cần phải cải tiến mẫu mã sản phẩm của mình sát

với nhu cầu, thị hiếu của từng thị trờng trong từng thời gian nhất định. Một mặt, doanh nghiệp cần chủ động có thể trực tiếp hoặc thông qua cơ quan thơng vụ để hợp tác hoặc thuê Việt kiều ở nớc sở tại, mời hoặc thuê chuyên gia của khách mua hàng thiết kế mẫu mã phù hợp với sở thích, thị hiếu ở từng nơi.

Chất lợng sản phẩm nâng cao chữ tín của ngời kinh doanh phải chú trọng coi chất lợng là vấn đề then chốt. Chất lợng hàng thủ công mỹ nghệ hiện nay còn hạn chế do việc tổ chức sản xuất, chế biến, xuất khẩu phân tán nhiều đầu mối, thiếu quy định cụ thể về chất lợng, ngời sản xuất chế biến không theo tiêu chuẩn thống nhất. Trớc tình hình nh vậy doanh nghiệp phải có một cơ chế chọn mẫu thật chặt chẽ đối với các sản phẩm sản xuất xuất khẩu.

Tổ chức sản xuất kinh doanh bảo đảm chất lợng hàng hoá và thời gian giao hàng đúng theo hợp đồng đã cam kết vừa nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ mua bán quốc tế vừa là cách tốt nhất để duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình.

Kết luận

Trong tiến trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nói chung và xuất khẩu nói riêng là một cơ hội cũng là một thách thức rất lớn đối với công ty ARTEX Thăng Long.

Những kết quả trong thời gian qua dù cha đạt đợc hoàn toàn các mục tiêu đề ra nhng điều đó đã thể hiện sự nỗ lực không ngừng của tập thể ban lãnh đạo và nhân viên trong công ty.

Điều kiện kinh doanh trên thế giới và ngay cả trong nớc hiện nay cũng luôn luôn biến đổi đòi hỏi doanh nghiệp phải thật tỉnh táo, có những quyết định đúng đắn để bắt kịp những thay đổi đó, hớng doanh nghiệp theo đúng con đ- ờng đã lựa chọn, vừa đảm bảo lợi ích doanh nghiệp vừa xây dựng đất nớc.

Kim ngạch xuất khẩu hàng năm đem lại nhiều triệu USD cho Nhà nớc. Vì vậy, việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu cũng phải đợc nhà nớc quan tâm đúng mức. Mỗi chính sách, biện pháp thờng chỉ phù hợp với từng khoảng thời gian nhất định, từng đối tợng nhất định nên việc dự báo tình hình bắt kịp với thực tế để có những thay đổi thích hợp luôn đòi hỏi những ngời làm chính sách phải có trình độ chuên môn cao, nhạy bén và sáng suốt.

Tuy hạn hẹp về nguồn tài liệu, thời gian cũng nh kinh nghiệm thực tế nhng với sự giúp đỡ và hớng dẫn tân tình t nhiều phía, bài chuyên đề này tìm hiểu về tình hình hoạt đông kinh doanh xuất khẩu tại công ty ARTEX Thăng Long, có liên hệ thực trạng tình hình xuất khẩu của Việt Nam nói chung và kinh nghiệm xuất khẩu của một số nớc, từ đó đa ra những giải pháp với hy vọng phần nào góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình thơng mại quốc tế (chủ biên PGS. PTS Nguyễn Duy Bột).

2. Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế (chủ biên PGS. PTS Trần Chí Thanh).

3. Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng (NXB Giáo dục). 4. Luật thơng mại (1996)

5. Marketing can bản (NXB Thống kê).

6. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ARTEX Thăng Long. 7. Niên giám thống kê 1998 – NXB Thống kê 1999.

8. Niên giám Chính phủ 1998 – NXB Chính trị quốc gia, 1999.

9. Giáo trình kinh tế ngoại thơng (Bùi Xuân Lu – NXB Giáo dục 1997). 10.Hệ thống chính sách nớc Cộng hoà xã hội chủ nghịa Việt Nam.

11.Chính sách thơng mại, đầu t và phát triển một số ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam (chủ biên Võ Đại Lợc – NXB Khoa học xã hội).

12.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng về xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020 (Báo cáo của Bộ thơng mại trình Thủ tớng Chính phủ).

13.Báo, tạp chí thơng mại. 14.Thời báo tài chính Việt Nam. 15.Tạp chí nghiên cứu kinh tế. 16.Báo diễn đàn doanh nghiệp.

17.Luật khuyến khích đầu t trong nớc và văn bản hớng dẫn thi hành (NXB Chính trị quốc gia 1999).

Nhận xét của đơn vị thực tập ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Mục lục

Lời nói đầu...1

...

Ch ơng I- Những vấn đề cơ bản về xuất nhập khẩu...3

I- Xuất khẩu và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng...3

1.Khái niệm trung về xuất khẩu ...3

2.Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thi trờng ...3

3.Các yếu tố ảnh hởng đến xuất khẩu ...5

II- Các hình thức xuất khẩu và phơng tiện, phơng thức thanh toán...7

1.Các hình thức xuất khẩu ...7

2.Các phơng thức và phơng tiện thanh toán...9

III- Nội dung của hoạt động xuất khẩu ...10

1.Nghiên cứu tiếp cận thi trờng và lập phơng án kinh doanh...10

2.Nội dung chủ yếu trong nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá...13

Ch ơng II-Tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty artex Thăng Long...17

I- Quá trình hình thành và phát triển cảu công ty...17

1. Sự ra đời của công ty...18

2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty...18

II. Cơ cấu tổ chức của công ty...18

III- Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty ARTEX Thăng Long...19

1. Kim nghạch xuất khẩu của công ty từ năm 1998 – 2001...19

2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty...20

3. Thị trờng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công ty...22

4- Đánh giá hoạt động xuất khẩu của công ty...23

Ch ơng III- Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đấy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty ARTEX Thăng Long...27

I- Phơng hớng và mục tiêu của công ty trong thời gian tới...27

II- Giải pháp về phía doanh nghiệp...27

1. Tăng cờng nghiên cứu thị trờng và công tác tiếp thị...27

2. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh...28

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY ATEX THĂNG LONG - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 29 -36 )

×