Các giải pháp từ phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu v2609 (Trang 28 - 33)

III. Thực trạng hoạch định chiến lợc cạnh tranh tại các doanh nghiệp Việt Nam

2. Giải pháp cho việc thúc đẩy hoạch định chiến lợc cạnh tranh tại doanh

2.2 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp

a. Cần nhận thức đúng đắn vai trò to lớn của hoạch định chiến lợc cạnh tranh tại doanh nghiệp .

Trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt hiện nay, khi mà môi trờng kinh doanh luôn có nhiều những biến đổi bất ngờ. Và năng lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp không còn quá xa nhau. Không những thế môi trờng kinh doanh trong nớc còn có sự tham gia của các nhà đầu t thế thới , khi họ luôn chiếm u về các mặt tài chính , khoa học công nghệ sản xuất, và trình độ quản lý trớc các doanh nghiệp trong nớc . Thì một yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp trong nớc , nếu muốn không bị thất bại và thành công trong kinh doanh , thì phải nhất thiết tiếp cận vời những tiến bộ mới trong quản trị doanh nghiệp . Phải xây dựng một chiến lợc cạnh tranh cụ thể và phù hợp vời năng lực của doanh nghiệp . Tất cả các quyết định về sản xuất sản phẩm gì? sản xuất nh thế nào, và sản xuất bàng gì? rồi đến xây dựng hệ thống kênh phân phối . đều phải bắt đầu và thống nhất với…

chiến lợc cạnh tranh đã hoạch định . Nhằm tạo ra một lợi thế trớc các đối thủ của mình.

b. Các doanh nghiệp cần xây dựng và kiện toàn hệ thống kế hoạch hoá của mình theo hớng chuyên nghiệp.

Để xây dựng các kế hoạch kinh doanh phù hợp không quá xa vời với thực tế của doanh nghiệp và cũng không làm lãng phí , bỏ mất cơ hội trong kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời để hoạch định chiến lợc tại doanh nghiệp đạt đợc kết quả cao . Chiến lợc đợc hoạch định thật sự đem lại những thành công cho doanh nghiệp , tạo ra một lợi thế cạnh tranh nh mong muốn . Thì doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một lực lợng chức năng làm kế hoạch , hoạch định chiến lợc có năng lực và mang tính chuyên nghiệp cao .

Vì rằng , doanh nghiệp không những cần phải xây dựng cho mình các kế hoạch kinh doanh theo năm , quí , tháng và thậm chí là theo tuần , tuỳ thuộc vào đặc điểm , qui mô của doanh nghiệp . Đồng thời công tác hoạch định chiến lợc cần đợc tiến hành một cách liên tục và thờng xuyên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , phải luôn có những quyết định trớc những biến đổi của môi trờng kinh tế và điều kiện cạnh tranh.

Trong việc tổ chức hệ thống kế hoạch hoá , cần chú trọng tới việc tổ chức lực lợng nhân sự cho công tác nghiên cứu nắm bắt thông tin từ môi trờng kinh doanh , đây là một bộ phận chức năng có vai trò rất quan trong , ảnh hởng rất lớn tới quá trình ra các quyết định lựa chọn chiến lợc và tới sự thành công của chiến l-

ợc . Nếu nguồn thông tin đợc nắm bắt kịp thời , chính xác và trớc các đối thủ khác , thì sẽ tạo ra lợi thế vô cùng lớn trong cạnh tranh . Đồng thới có nguồn thông tin chính xác thì doanh nghiệp sẽ tránh đợc các lãng phí không cần thiết về mặt thời gian và tài chính , không những thế mà các quyết định đợc lựa chọn sẽ không phải mắc những sai lầm đáng tiếc.

c. Luôn bám sát thị trờng kinh doanh.

Luôn bám sát lấy thị trờng kinh doanh của mình , tiến hành thu thập và phân tích thông tin thị trờng một cách thờng xuyên . Nhằm đánh giá đúng mức tình hình cạnh tranh trên thị trờng , đánh giá chính xác năng lực và vị thế của doanh nghiệp trong cạnh tranh. Đồng thời thu thập thông tin từ đối thủ cạnh tranh của mình , xem xét xem họ đang làm gì và thành công đến đâu. Vì chính những thành công hay thất bại của các đối thủ cũng chính là nguồn thông tin quý giá cho doanh nghiệp , trong việc nhận thức ra những bài học kinh nghiệm cho mình trong hoạt động kinh doanh . Để tránh đi những sai lầm đáng tiếc ,và tận dụng đợc những thời cơ.

d. Sử dụng các nguồn thông tin từ các nhà t vấn trên thị trờng.

Trong thực tế hiện nay còn tồn tại hai loại hình doanh nghiệp, không thể thực hiện đợc hoạch định chiến lợc kinh doanh cho mình . Thứ nhất đó là các doanh nghiệp nhỏ, họ không đủ năng lực để tổ chức hoạch định chiến lợc cho mình, cũng có những ý kiến nghiên cứu cho rằng các doanh nghiệp này không cần thiết phải tổ chức cho mình một lực lợng chuyên trách về xây dựng kế hoạch và chiến lợc . Thứ hai là các doanh nghiệp họ có nhân sự cho việc xây dựng chiến lợc cho mình , nhng năng lực còn hạn chế.

Giải pháp cho tình huống này là hiện nay trên thị trờng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào việc t vấn cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực cung cấp thông tin kinh tế , t vấn về xây dựng kế hoạch và chiến lợc cho doanh nghiêp.

Kết luận

Trong điều kiện môi trờng cạnh tranh quyết liệt hiện nay, các quy luật kinh tế , quy luật cạnh tranh đóng vai trò chủ đạo và quyết định tới mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . Khi mà mỗi doanh nghiệp tham gia trong môi trờng kinh doanh đều bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh với nhau. Và nền kinh tế không chỉ bó hẹp trong phạm vi quốc gia mà có sự mở cửa và hội nhập kinh tế , theo xu hớng quốc tế hoá nền kinh tế hiện nay . Đã đặt các doanh nghiệp vào tình thế luôn lấy cạnh tranh làm điều kiện sống còn trong kinh doanh.

Các doanh nghiệp Việt Nam , muốn tồn tại và phát triển phải nhận thức đợc những khó khăn , những điều kiện sống còn đó trong hoạt động của mình . Để giành u thế trong cạnh tranh và thực hiện thành công các mục tiêu trong kinh

doanh của mình .Các doanh nghiệp cần phải có các chính sách cạnh tranh cụ thể và hữu hiệu , phải nhận thức đợc và sớm thực hiện chiến lợc cạnh tranh cho mình.

Để phát triển đợc phơng thức quản trị chiến lợc trở thành vũ khí lợi hại cho các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh , để có thể xây dựng thành công chiến lợc cạnh tranh . Cẩn phải có sự thực hiện từ hai phía , chính phủ cần thực hiện các giải pháp hữu hiệu , thiết thực tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh . Đồng thời , với các doanh nghiệp cần nhanh chóng kiện toàn và hoàn thiện xây dựng chiến lợc cạnh tranh cho mình , nhằm duy trì và phát triển các lợi thế cạnh tranh của mình trong kinh doanh .

Danh mục tài liệu tham khảo

1. GS.PTS Vũ Thị Ngọc Phùng ,Th.s Phan Thị Nhiệm ; Giáo trình Chiến lợc kinh doanh; NXB Thống kê, 1999.

2. PGS.TS Nguyễn Thành Độ ; Giáo trình Chiến lợc và phát triển doanh nghiệp ; NXB Giáo dục ,1996.

3. RAYMOND ALAIN- THéTART ; Chiến lợc doanh nghiệp ; NXB Thanh niên, 1999.

4. Tạp chí Kinh tế và Dự báo số5/2002.

5.Thời báo Kinh tế Sài Gòn số: 2/1/2003 , 24/4/2003. 6. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 297-2/2003 , 304-9/2003. 7. Tạp chí Phát triển kinh tế 11/2002

Mục lục

Trang

...1

Lời nói đầu ...2

I. Những lý luận cơ bản về chiến lợc kinh doanh và chiến lợc cạnh tranh và vai trò của chiến lợc canh tranh tại doanh nghiệp...3

1. Khái luận về chiến lợc kinh doanh...3

1.1. Khái niệm về chiến lợc kinh doanh...3

1.2. Đặc trng của chiến lợc kinh doanh...4

2. Khái niệm về chiến lợc cạnh tranh...5

2.1 Khái niệm chiến lợc cạnh tranh. ...5

2.2. Chiến lợc cạnh tranh của các doanh nghiệp:...5

Không có chiến lợc cạnh tranh nào đảm bảo chắc chắn cho sự thành công. Một số công ty đã thành công trong việc áp dụng một chiến lợc thì nhận thấy rằng lợi thế cạnh tranh đợc tạo ra thờng không lâu dài. Với sự phát triển của công nghệ thì lợi thế cạnh tranh đợc tạo ra từ sự khác biệt của sản phẩm ngày càng mong manh khi mà các đối thủ cạnh tranh sẽ tung ra đợc những sản phẩm có tính năng tơng tự trong một thời gian ngắn. Còn với chiến lợc giảm thiểu giá thành cũng không duy trì lợi thế cạnh tranh lâu dài vì các đối thủ cạnh tranh sẽ phải giảm giá trị để giành lấy thị phần. Bên cạnh đó, khách hàng luôn đòi hỏi những sản phẩm chất lợng ngày càng cao nên giá cả không phải là yếu tố duy nhất mà họ quan tâm. Tơng tự, lợi thế cạnh tranh đợc tạo ra từ kênh phân phối cũng không thể duy trì đợc lâu dài. Một câu hỏi đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là: liệu có chiến lợc nào có thể giúp họ tạo ra những lợi thế cạnh tranh trong thế kỷ XXI không? Chúng tôi tin rằng xây dựng thơng hiệu sẽ mang lại cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh trong môi trờng hiện nay. Những lợi thế cạnh tranh mới sẽ không phải là sự khác biệt về sản phẩm, giá cả hay hệ thống phân phối mà chính là mức độ nhận biết và tình cảm của khách hàng đối với th- ơng hiệu đó...8

2.3. Lợi ích của chiến lợc cạnh tranh...8

2.4. Hoạch định chiến lợc kinh doanh là yêu cầu khách quan của doanh nghiệp ...9

3.Quy trình hoạch định chiến lợc...14

Quy trình tám bớc hoạch định chiến lợc kinh doanh ...14

II. thực trạng năng lực cạnh tranh nền kinh tế Việt Nam hiện nay...16

1. đặc điểm nền kinh tế việt nam hiện nay...16

1.1. Nền kinh tế việt nam thời kỳ trớc đổi mới, 1986...16

1.2 Đổi mới nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng...17

2. Thực trạng môi trờng cạnh tranh nền kinh tế Việt Nam hiện nay...18

2.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia, ...18

2.2. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp,...19

III. Thực trạng hoạch định chiến lợc cạnh tranh tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và các giải pháp phát triển hoạch định chiến lợc cạnh tranh...21

1. Thực trạng hoạch định chiến lợc tại doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr-

ờng...21

1.1 Đối với mô hình doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài...21

1.2 Hoạch định chiến lợc tại doanh nghiệp nhà nớc...21

1.3 Hoạch định chiến lợc tại doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân. ...23

2. Giải pháp cho việc thúc đẩy hoạch định chiến lợc cạnh tranh tại doanh nghiệp ...25

2.1 Các giải pháp từ phía chính phủ...25

2.2 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp...28

Kết luận...29

Một phần của tài liệu v2609 (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w