TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Kiểm tra sĩ số:(1’)

Một phần của tài liệu giaoantoan9 cktkn (Trang 28 - 33)

1. Kiểm tra sĩ số:(1’)

- Lớp 9B: /40 – Vắng:………

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung

2-Kiểm tra bài cũ: (5’)

- HS1: Chữa bài tập 47a,b SBT (T 10) - HS2: Chữa bài tập 54 SBT (T 10)

Học sinh khác nhận xét kết quả của hai bạn trên bảng

GV: nhận xét cho điểm hai học sinh

3-Bài mới:

* Hoạt động 1:(15’)

GV- yêu cầu học sinh làm ?1 sgk

? Muốn chứng minh đẳng thức trên ta sử

1- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: ?1 ?1

dụng kiến thức nào? Hs: trả lời

- Học sinh chứng minh

GV- Đẳng thức a2b = a . b trong ?1 cho phép ta thực hiện một phép biến đổi đó là phép đưa thừa số a ngoài dấu căn. ? Hãy cho biết thừa số nào đã được đưa ra ngoài dấu căn?

Hs: trả lời

Gv- cho học sinh làm ví dụ 1a

GV- đôi khi ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới thực hiện được phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn

Học sinh làm ví dụ 1b

Gv: đưa bảng phụ có ghi ví dụ 2 sgk tr 25

Gv: hướng dẫn học sinh: 3 5; 2 5;

5 được gọi là đồng dạng với nhau Gv: đưa bảng phụ có ghi ?2

- Học sinh làm theo nhóm: nửa lớp làm ý a, nửa lớp làm ý b

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Đại diện nhóm khác nhận xét kết quả Gv: nhận xét

*Hoạt động 2:(12’)

Gv: nêu nội dung tổng quát trên màn hình

Gv: hướng dẫn học sinh làm ví dụ 3a

= a . b ( Vì a≥ 0; b≥ 0)

Ví dụ 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a/ 32.2 = 3. 2 b/ 20 = 4.5= 22.5 = 2. 5 Ví dụ 2: (sgk) ?2 : Rút gọn biểu thức: a/ 2 + 8 + 50 = 2 + 4.2 + 25.2 = 2 + 2 2 + 5 2 = ( 1 + 2 + 5) 2 = 8 2 b/ 4 3 + 27 - 45 + 5 = 4 3 + 9.3 - 9.5 + 5 = 4 3+ 3 3- 3 5 + 5 = (4 + 3) 3 +(1- 3) 5 = 7 3- 2 5 * Tổng quát :

Với hai biểu thức A ≥ 0; B ≥ 0 ta có

B

A2 = A B

Ví dụ3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a/ 4x2y với x ≥ 0; y ≥ 0

= (2x)2y = 2x y= 2x y

- Gọi học sinh lên bảng làm ví dụ 3b Gv: cho học sinh làm ?3 sgk tr 25 Hai học sinh lên bảng thực hiện

4- Củng cố: (10’)

- Nêu công thức tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn ?

- Khi đưa thừa số vào trong dấu căn cần chú ý điều gì? HS: Vận dụng làm bài tập 43 (sgk) = (3y)22x = 3y 2x= - 3y 2x ?3 a/ 28a4b2 với b≥ 0; = 7.4a4b2 = 7.(2a2b)2 = 2a2b 7=2a2b 7 b/ 72a2b4 với b < 0; = 2.36a2b4 = 2.(6ab2)2 = 6ab2 2= -6ab2 2 Bài 43 (sgk-T.27)

Viết các số hoặc biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi đưa thừa số ra ngoài dấu căn: , 54 9 6 3 6 a = × = ; , 108 36 3 6 3 b = × = 2 , 0,05 28800 0,05 120 2 0,05 120 2 6 2 d − = − × = − × = − 5- Hướng dẫn về nhà: (2’)

a. Học bài và làm bài tập: 43 b,c,e (sgk- tr.27) b. Chuẩn bị giờ sau:

- Gv: Soạn tiết 11

- Hs: Đọc trước phần 2 bài: §6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai ...

Ngày giảng: /10/2011

Tiết 11

§6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨCCHỨA CĂN BẬC HAI (tiếp) CHỨA CĂN BẬC HAI (tiếp)

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Học sinh biết được cơ sở của việc đưa thừa số vào trong dấu căn - Củng cố quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn.

2. Kĩ năng:

- Học sinh nắm được các kỹ năng đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.

3. Thái độ:

- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.

II. CHUẨN BỊ:

- Gv: - Bảng phụ ghi các bài tập và các kiến thức trọng tâm của bài - Hs: Học và làm bài tập

- Bảng phụ nhóm, bút dạ, bảng căn bậc hai

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Kiểm tra sĩ số:(1’) 1. Kiểm tra sĩ số:(1’)

- Lớp 9B: /40 – Vắng:………

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung

2-Kiểm tra bài cũ: (5’)

- HS1: Chữa bài tập 47a,b SBT (T 10) - HS2: Chữa bài tập 54 SBT (T 10)

Học sinh khác nhận xét kết quả của hai bạn trên bảng

GV: nhận xét cho điểm hai học sinh

3-Bài mới:

* Hoạt động 1:(17’)

Gv: Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn có phép biến đổi ngược lại là đưa thừa số

2- Đưa thừa số vào trong dấu căn:Tổng quát: Với hai biểu thức A ; B mà Tổng quát: Với hai biểu thức A ; B mà B≥ 0 ta có

vào trong dấu căn

Gv: đưa bảng phụ có ghi nội dung tổng quát

- Học sinh nghiên cứu ví dụ 4 sgk

Gv: lưu ý học sinh khi đưa thừa số vào trong dấu căn ta chỉ đưa các thừa số dương vào trong

Gv: đưa bảng phụ có ghi bài tập ?4 sgk tr26

- Học sinh làm bài ?4 theo nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Gv: nhận xét bài làm của các nhóm Gv: Đưa thừa số vào trong dấu căn hay ra ngoài dấu căn có tác dụng :

+ So sánh các số được thuận lợi

+ Tính giá trị gần đúng của các biểu thức có độ chính xác cao hơn

* Hoạt động 2:(8’) Gv: đưa ví dụ 5

? Để so sánh hai số vô tỷ ta làm thế nào? ? Có thể so sánh theo cách nào khác? - hs trả lời

4- Củng cố: (12’)

- Nêu công thức tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn

- Vận dụng làm bài tập 44; 45 (sgk) GV: Để so sánh các biểu thức chứa căn thức bậc hai ta làm như thế nào?

HS: Trả lời

Cách 1: Đưa các thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh

Cách 2: Đưa các thừa số ra ngoài dấu căn rồi so sánh

GV: Yêu cầu HS làm nhanh tại lớp

Nếu A ≥ 0 và B ≥ 0 thì A B= A2B Nếu A < 0 và B ≥ 0 thì A B= - B A2 Ví dụ 4: sgk ?4 a/ 3 5 = 32.5= 9.5= 45 c/ a.b4 a với a ≥ 0; = (ab4)2a= a2b8a = a3b8 b/ 1,2 5= (1,2)2.5 7,2 1,44.5= = d/ - 2a.b2 5a với a ≥ 0; = - (2ab2)25a= - 4a2b4.5a = - 20.a3b4 Ví dụ 5: So sánh 3 7và 28 Ta có 28 = 4.7=2 7 Vì 3 7 > 2 7 Nên 3 7 > 28 Bài 44 (sgk-T.27)

Đưa thừa số vào trong dấu căn: 2 3 5 = 3 5× = 45 2 2 2 4 3 xy 3 xy 9 xy   − = −  ÷ × = − ×   Bài 45 (sgk-T.27) So sánh: a, 3 3 và 12 Ta có: 3 3 = 3 32× = 27 Ta thấy: 27> 12 Vậy: 3 3 > 12 d, 1 6 2 và 6 1 2

HS: Lên bảng chữa bài. GV: Gọi HS khác nhận xét. Ta có: 2 1 1 1 3 6 6 6 2 2 4 2   =  ÷ × = × =   1 2 1 1 6 6 36 18 2 = × =2 × =2 Ta thấy: 18 3 2 > Vậy: 1 6 2 < 6 1 2 5- Hướng dẫn về nhà: (2’) a. Học bài và làm bài tập: 45; 46; 47 (sgk-tr.27) Bài: 59 -61 (SBT- tr.12) b. Chuẩn bị giờ sau:

- Gv: Soạn tiết 11

- Hs: Đọc trước bài §7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

...

Ngày giảng: /10/2011.

Tiết 12

§7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tiếp ) CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tiếp )

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Học sinh biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu - Học sinh bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng vận dụng các phép biến đổi và làm bài tập

3. Thái độ: Học tập tích cực và yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ:

- Gv: - Bảng phụ ghi các bài tập - Hs: - Bảng phụ nhóm

Một phần của tài liệu giaoantoan9 cktkn (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w