Cải thiện chất lượng đầu vào.

Một phần của tài liệu vốn oda và thực tiễn huy động và sử dụng vốn ở việt nam (Trang 30 - 32)

Để cải thiện và nâng cao tốc độ giả ngân vốn ODA, giảm thiểu gánh nặng nợ nần, phải quan tâm nhiều hơn nữa đến chất lợng đầu vào của nguồn vốn ODA. Phải lựa chọn các dự án phù hợp, phục vụ chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội dài hạn và trung hạn.Cần chú trọng tới cơ cấu và tính bền vững của các nguồn vốn ODA.

Để tăng cờng chất lợng đầu vào của các chơng trình, dự án ODA công tác chuẩn bị, thẩm định và phê duyệt dự án cần đợc tổ chức chặt chẽ và chất lợng cao trên cơ sở phát triển quan hệ đối tác. Cần phát triển hơn nữa quan hệ đối tác giữa các bên, trên cơ sở quan tâm tới lợi ích chung cả tất cả các bên tham gia và đề cao vai trò làm chủ của bên tiếp nhận. Đồng thời, chia sẻ thông tin cũng là một cơ sở quan trọng để phát trển quan hệ đối tác. Do đó, để có thể phối hợp trong quan hệ hợp tác phát triển nói chung và tạo điều kiện cho việc giải ngân đúng tiến độ các bên cần có thông tin chính xác và tôn trọng lợi ích của nhau.

- Tiếp tục hoàn thiện chớnh sỏch đền bự, tỏi định cư.

Giải phóng mặt bằng, tái định c là khâu quan trọng, có ý nghĩa kinh tế , xã hội, chính trị, môi trờng và ảnh hởng trực tiếp đến tiến độ thực hiện dự án và do đó ảnh hởng đến tốc độ giải ngân vốn ODA nhng đây cũng là khâu thờng xuyên có vớng mắc trong quá trình thực hiện dự án.

Vấn đề đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định c cần đợc coi là một bộ phận quan trọng trong kế hoạch thực hiện dự án ODA, vấn đề này không chỉ liên quan đến lợi ích thiết thân, cuộc sống hiện tại cũng nh lâu dài của ngời dân mà còn liên quan đến luật pháp, chính sách của nhà nớc, chính sách của nhà tài trợ. Trong đền bù luôn gặp tính hợp pháp của tài sản và việc xử lý vấn đề này không dễ dàng trong tình trạng xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai phổ biến nh hiện nay. Đồng thời việc áp dụng chính sách tính hợp pháp của tài sản trên thực tế nhiều khi lại mâu thuẫn với chính sách đảm bảo đời sống của ngời bị ảnh hởng bởi dự án sau khi thực hiện tái định c không tồi hơn địa điểm cũ của nhà tài trợ. Để tháo gỡ vấn đề này cần phải có sự phối hợp từ nhều phía ở phía Việt Nam và nhà tài trợ cũng cần xem xét lại việc điều chỉnh các chính sách của mình cho phù hợp với thực tiễn của Việt Nam.

C. Kết luận.

Từ những sự tỡm hiều về vốn ODA, phõn tớch những ưu, nhược điểm của hỡnh thức đầu tư này, cũng như từ sự liờn hệ vào thực tiễn Việt Nam cú thể rỳt ra rằng: ODA cú một vai trũ cực kỳ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội của cỏc nước chậm và đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam. Những dự ỏn cú sử dụng vốn ODA được thực hiện tập trung vào những lĩnh vực đầu tư khụng chỉ mang lại hiệu quả trong tương lai gần mà cũn là cơ sở lõu dài cho sự phỏt triển của nước nhận viện trợ. Tuy nhiờn, cũng cần núi thờm rằng, do một số nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan mà việc sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam núi riờng và một số nước tiếp nhận khỏc núi chung chưa thực sự hiệu quả, vẫn cũn tồn tại một số hạn chế. Điều này đũi hỏi mỗi quốc gia tiếp nhận ODA, trong đú cú Việt Nam cần phải nhanh chúng cú những giải phỏp thiết thực nhằm tăng hiệu quả trong việc sử dụng ODA, từ đú cú thể thu hỳt đầu tư từ cỏc nhà đầu tư, đồng thời làm cho ODA thực sự là một loại hỡnh đầu tư cú ý nghĩa.

Một phần của tài liệu vốn oda và thực tiễn huy động và sử dụng vốn ở việt nam (Trang 30 - 32)