0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Chương IV: KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG HÀM LƯỢNG VÀ KÍCH THƯỚC HẠT AL2O3 TRONG DUNG DỊCH TỚI CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT LỚP (Trang 69 -71 )

Luận văn nghiờn cứu ảnh hưởng của hàm lượng Al2O3 (0 g/l, 10 g/l, 15 g/l, 20g/l) và kớch thước hạt Al2O3 (0.6μm, 8μm, 15μm) tới hỡnh thỏi bề mặt, thành phần cấu trỳc và khả năng chịu ăn mũn, độ cứng của lớp phủ compozit NiP-Al2O3. Cỏc kết quả chớnh thu được cú thể tổng kết như sau:

1. Quỏ trỡnh đồng kết tủa cỏc hạt Al2O3 vào lớp mạ NiP hoỏ học núi chung khụng làm thay đổi hỡnh thỏi bề mặt. Độ nhỏm cú xu hướng tăng nhẹ khi cỏc hạt Al2O3 phõn tỏn vào trong lớp mạ.

2. Hàm lượng Al2O3 trong lớp màng tăng và đạt giỏ trị bóo hoà ở 15g/l khi tăng hàm lượng Al2O3 trong dung dịch. Khi tăng kớch thước hạt Al2O3 trong dung dịch làm tăng hàm lượng Al2O3 trong màng.

3. Thành phần P trong màng thay đổi khụng nhiều và cú xu hướng giảm khi tăng nồng độ và kớch thước hạt (từ 11.77 đến 10.12% khối lượng khi tăng nồng độ từ 0 đến 20 g/l và từ 11.23 đến 10.53 khi tăng kớch thước từ 0.6μm đến 15μm ). Ta cú thể giải thớch một phần là do ảnh hưởng của thành phần hạt Al2O3 trong màng. Do hạt Al2O3 khụng cú tớnh xỳc tỏc đối với phản ứng sinh ra P:

(H2PO2)- + H (bề mặt xỳc tỏc)

P + H2O + OH-

Do đú khi hàm lượng Al2O3 trong màng tăng thỡ càng làm giảm hàm lượng P. 4. NiP trong compozit cú cấu trỳc bỏn vụ định hỡnh và Al2O3 phõn tỏn đều trong nền.

5. Chiều dày lớp mạ giảm nhẹ khi tăng hàm lượng và kớch thước hạt Al2O3. Kết quả này được giải thớch theo cơ chế hỡnh thành compozit. Theo cơ chế này tốc độ của quỏ trỡnh mạ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như quỏ trỡnh vận chuyển, phản ứng của ion và hạt rắn với nền, sự phỏt triển của lớp mạ NiP lấp cỏc hạt Al2O3 (1.3.2 cơ chế hỡnh thành lớp mạ compozit NiP). Tốc độ tạo màng giảm cú thể giải thớch một phần là do Al2O3 hấp phụ lờn bề mặt NiP trong quỏ trỡnh mạ cản trở phản ứng tự xỳc tỏc tạo ra màng NiP.

6. Khả năng chịu ăn mũn của cỏc lớp mạ compozit nghiờn cứu cú xu hướng giảm khi tăng hàm lượng và kớch thước hạt Al2O3. Kết quả này được giải thớch do tăng Al2O3 sẽ làm tăng khả năng Al2O3 trong màng bị mất liờn kết với NiP và rơi ra trong quỏ trỡnh ăn mũn màng, do đú giảm khả năng bảo vệ của màng.

7. Độ cứng đạt giỏ trị cao nhất đối với hàm lượng 15g/l khi thay đổi nồng độ hạt Al2O3 và ở kớch thước hạt 15 μm khi thay đổi kớch thước hạt. Ta cũng thấy kết quả này phự hợp với hàm lượng Al2O3 phõn tỏn vào trong lớp màng. Như vậy hàm lượng Al2O3 trong màng đó ảnh hưởng trực tiếp tới độ cứng. Lớp mạ tốt đạt độ cứng tối ưu khi mạ ở hàm lượng 15g/l và kớch thước hạt là 15 μm.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG HÀM LƯỢNG VÀ KÍCH THƯỚC HẠT AL2O3 TRONG DUNG DỊCH TỚI CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT LỚP (Trang 69 -71 )

×