Đánh giá thực trạng kế toán xuất khẩu tại Công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nộ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán XK Hàng hóa tại các Doanh ngiệp sản xuất, XNK Hàng hóa tổng hợp Hà Nội (Trang 30 - 32)

xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội

I. Đánh giá thực trạng kế toán xuất khẩu tại Công ty sản xuất xuất nhậpkhẩu tổng hợp Hà Nội khẩu tổng hợp Hà Nội

Công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội có đặc điểm là: các phòng nghiệp vụ chịu trách nhiệm chính trong việc thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty đều tập trung ở trụ sở chính của Công ty. Với một mô hình mạng lới các đơn vị phụ thuộc nh vậy thì việc Công ty áp dụng loại hình tổ chức công tác kế toán tập trung là hợp lý, phù hợp với mô hình kinh doanh của mình.

Các tài khoản sử dụng đều áp dụng theo hệ thống kế toán cho các doanh nghiệp và đợc Công ty nhanh chóng áp dụng kể từ ngày 1/1/1996. Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng hoá Công ty đã sử dụng các tài khoản và chi tiết chúng cho từng phòng kinh doanh một cách hợp lý và đúng quy định, giúp cho Công ty dễ dàng trong việc theo dõi tình hình hoạt động của từng phòng.

Tuy nhiên quá trình tổ chức kế toán nghiệp vụ xuất khẩu của Công ty còn có một số tồn tại nhất định

Thứ nhất: Vận dụng tài khoản phản ánh nghiệp vụ thu mua hàng xuất khẩu

Hiện nay trong quá trình hạch toán nghiệp vụ thu mua hàng xuất khẩu, Công ty cha sử dụng tài khoản 151 - Hàng mua đang trên đờng mặc dù ở Công ty thờng xảy ra trờng hợp hàng hoá phải vận chuyển sau một thời gian mới nhập vào kho và khoảng thời gian này có khi kéo dài từ kỳ hạch toán này sang kỳ hạch toán khác. Cuối kỳ nếu hàng mua cha về nhập kho kế toán lu chứng từ vào tệp hồ sơ riêng, chờ khi hàng về nhập kho mới phản ánh vào tài khoản 156. Nh vậy,mặc dù mọi chứng từ mua hàng đã hoàn tất vè thủ tục nh- ng không đợc phản ánh vào sổ sách kế toán, do đó đã không tính đúng, tính đủ lợng hàng mua cuối kỳ cha về từ đó làm giảm khả năng giám sát và quản lý hàng mua. Bên cạnh đó, chỉ tiêu "Hàng tồn kho" trên bảng cân đối tài sản không bao gồm cả hàng mua đang đi trên đờng do phơng pháp hạch toán nêu

trên, vì vậy đã trực tiếp ảnh hởng tới quy mô chỉ tiêu "Hàng tồn kho" của Công ty.

Thứ hai: Về phơng pháp ghi chép nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá

Trong thực tế khi phản ánh nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá theo giá vốn, bất kể hàng khai thác xuất khẩu hay giao bán thẳng, Công ty đều hạch toán qua TK 156 - Hàng hoá. Mặt khác, mặc dù hàng xuất khẩu đã chuyển giao, mọi chứng từ bán hàng đã hoàn tất về thủ tục nhng chỉ khi nhận đợc báo có về doanh thu bán hàng xuất khẩu, Công ty mới phản ánh doanh thu. Nh vậy, ph- ơng pháp hạch toán nêu trên của Công ty đã vi phạm chế độ kế toán chung vì hai lý do:

+ Theo chế độ kế toán chung thì kế toán chỉ phản ánh vào TK 1561 những hàng hoá dự trữ qua kho.

+ Khi hàng hoá đã đợc chuyển giao quyền sở hữu không kể đã thu đợc tiền hay cha, kế toán phải phản ánh bút toán doanh thu.

Với phơng pháp hạch toán nh vậy sẽ làm giảm khả năng giám sát hàng hoá trong kho và các khoản phải thu.

Thứ ba: Về phơng pháp tính trị giá vốn hàng xuất khẩu

Hiện nay, trong cơ cấu giá vốn hàng xuất khẩu Công ty mới chỉ tính theo giá hoá đơn, cha tính đến chi phí thu mua hàng xuất khẩu. Từ đó sẽ ảnh hởng tới chỉ tiêu giá vốn hàng xuất bán và giá vốn hàng tồn, và ảnh hởng tới chỉ tiêu lãi gộp, cụ thể là đã tạo ra lãi gộp giả trong báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty, gây khó khăn trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh cho quản trị nội bộ.

Thứ t: Về phơng pháp hạch toán chi phí bán hàng và chi phí mua hàng Hiện nay Công ty hạch toán toàn bộ chi phí lu thông (Chi phí mua hàng và chi phí bán hàng) trên cùng tài khoản 641. Cách hạch toán chung này đã vi phạm quy định chung của chế độ kế toán, vì chi phí mua hàng là chi phí liên quan đến giá vốn hàng xuất bán và hàng tồn cuối kỳ, trong khi chi phí bán hàng là chi phí thời kỳ thông thờng đợc kết chuyển làm giảm lợi tức kỳ kinh doanh. Cách hạch toán chi phí lu thông nh trên của Công ty đã ảnh hởng tới độ chính xác của chỉ tiêu giá vốn, lãi, lỗ của Công ty trong kỳ kinh doanh bởi vì chi phí mua hàng thuộc cơ cấu giá vốn hàng bán, do đó nếu cuối kỳ có hàng tồn kho thì giá vốn hàng tồn kho phải bao gồm cả chi phí mua hàng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán XK Hàng hóa tại các Doanh ngiệp sản xuất, XNK Hàng hóa tổng hợp Hà Nội (Trang 30 - 32)