I. Thu thập dữ liệu
3. Thỏi độ Thiết kế thang thỏi độ
1.1. Đo kiến thức
Cỏc bài kiểm tra cú thể sử dụng trong nghiờn cứu tỏc động thay đổi nhận thức gồm: • Cỏc bài thi cũ
• Cỏc bài kiểm tra thụng thường trong lớp
Theo cỏch này giỏo viờn khụng phải mất cụng xõy dựng và chấm điểm bài kiểm tra mới. Cỏc kết quả nghiờn cứu cú tớnh thuyết phục cao hơn vỡ đú là cỏc hoạt động bỡnh thường trong lớp học. Điều này làm tăng độ giỏ trị của dữ liệu thu được.
Trong một số trường hợp, cần cú cỏc bài kiểm tra được thiết kế riờng. Thứ nhất, khi nội dung nghiờn cứu nằm ngoài chương trỡnh giảng dạy bỡnh thường (khụng cú trong sỏch giỏo khoa hoặc trong phõn phối chương trỡnh). Thứ hai, nghiờn cứu sử dụng một phương phỏp mới, chẳng hạn giải toỏn sỏng tạo. Khi đú, cần điều chỉnh bài kiểm tra cũ cho phự hợp hoặc thiết kế bài kiểm tra mới.
Nờn sử dụng cỏc cõu hỏi nhiều lựa chọn (CHNLC) trong trường hợp cú thể. Lý do là (1) bài kiểm tra sử dụng CHNLC bao quỏt được nội dung rộng hơn và đầy đủ hơn, (2) chấm điểm khỏch quan hơn, giỳp tăng độ tin cậy của dữ liệu, và (3) chấm điểm nhanh hơn để cú kết quả cho việc nhỡn lại quỏ trỡnh học tập và viết bỏo cỏo. CHNLC đặc biệt hữu ớch trong cỏc nghiờn cứu tỏc động với mục đớch nõng cao mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh. Tuy vậy, khụng nờn sử dụng cõu hỏi nhiều lựa chọn trong một số lĩnh vực của mụn Ngữ văn như viết bài luận hoặc viết
1.2. Đo kĩ năng hoặc hành vi a, Đo kỹ năng a, Đo kỹ năng
Cỏc nghiờn cứu tỏc động về kĩ năng, căn cứ vào vấn đề nghiờn cứu cú thể đo cỏc kĩ năng của học sinh như:
• Sử dụng kớnh hiển vi (hoặc cỏc dụng cụ khỏc) • Sử dụng cụng cụ trong xưởng thực hành kỹ thuật • Chơi nhạc cụ
• Đỏnh mỏy
• Đọc một trớch đoạn
• Đọc diễn cảm bài thơ hoặc đoạn hội thoại • Thuyết trỡnh
Thể hiện khả năng lónh đạo…
b, Đo hành vi
Cỏc nghiờn cứu tỏc động để thay đổi hành vi, căn cứ vào vấn đề nghiờn cứu cú thể đo cỏc hành vi của học sinh như:
• Đi học đỳng giờ • Sử dụng ngụn ngữ • Ăn mặc phự hợp
• Giơ tay trước khi phỏt biểu • Nộp bài tập đỳng hạn
• Tham gia tớch cực vào hoạt động nhúm… Để đo cỏc hành vi hoặc kỹ năng, người nghiờn cứu cú thể sử dụng Thang xếp hạng hoặc Bảng kiểm quan sỏt.
Thang xếp hạng cú cấu trỳc tương tự thang đo thỏi độ, nhưng mụ tả chi tiết hơn về cỏc hành vi được quan sỏt.
Bảng kiểm quan sỏt dạng đơn giản nhất chỉ cú hai loại phản hồi: cú/ khụng, quan sỏt được/khụng quan sỏt được, cú
mặt/vắng mặt, hoặc quan trọng/ khụng quan trọng. Tập hợp một bộ cỏc cõu hỏi dưới dạng này được gọi là một bảng kiểm. Vỡ bảng kiểm gồm nhiều kỹ năng nhỏ trong phạm vi kỹ năng cần đo, cần cú số lượng cõu hỏi phự hợp.
Quan sỏt cụng khai và khụng cụng khai
Quan sỏt cú thể cụng khai hoặc khụng cụng khai. Trong quan sỏt cụng khai, đối tượng quan sỏt hoàn toàn ý thức được việc cỏc em đang được đỏnh giỏ. Vớ dụ, giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc to một đoạn văn. Học sinh này biết giỏo viờn đang đỏnh giỏ kỹ năng đọc của mỡnh. Quan sỏt cụng khai cú thể khiến người quan sỏt thấy được hành vi của HS ở trạng thỏi tốt nhất. Trong trường hợp này, học sinh đú cú thể cố hết sức để đọc to, mặc dự bỡnh thường HS đú cú thể khụng làm như vậy. Do đú, dữ liệu thu được cú thể khụng phải hành vi tiờu biểu của học sinh này.
Ngược lại, quan sỏt khụng cụng khai được thực hiện khi đối tượng khụng biết mỡnh đang được đỏnh giỏ. Cỏc hành vi quan sỏt được đặc trưng cho cỏc hành vi thụng thường của học sinh. Vớ dụ, hành vi học sinh tự giỏc nhặt rỏc trờn sõn trường trong giờ ra chơi.
Trung gian giữa quan sỏt cụng khai và khụng cụng khai là Quan sỏt cú sự tham gia, thường sử dụng trong cỏc nghiờn cứu định tớnh hoặc nghiờn cứu về phong tục. Quan sỏt cú sự tham gia đũi hỏi giỏo viờn - người nghiờn cứu hoà mỡnh vào đối tượng đang được quan sỏt trong một thời gian nhất định. Khi thực hiện quan sỏt cú sự tham
gia, giỏo viờn - người nghiờn cứu cú thể đạt được sự hiểu biết sõu sắc hơn so với việc sử dụng bảng kiểm quan sỏt.
1.3. Đo thỏi độ
Người nghiờn cứu cũng rất quan tõm đến việc đo thỏi độ của HS đối với việc học tập vỡ thỏi độ tớch cực cú ảnh hưởng đến hành vi và kết quả học tập của HS.
Để đo thỏi độ, cú thể sử dụng thang đo gồm từ 8-12 cõu dưới dạng thang Likert. Trong thang này, mỗi cõu hỏi gồm một mệnh đề đỏnh giỏ và một thang đo gồm nhiều mức độ phản hồi. Trong thực tế, thường sử dụng thang đo gồm 5 mức độ. Điểm của thang được tớnh bằng tổng điểm của cỏc mức độ được lựa chọn hoặc đỏnh dấu.
Cỏc dạng phản hồi của thang đo thỏi độ cú thể sử dụng là:
đồng ý, tần suất, tớnh tức thỡ, tớnh cập nhật, tớnh thiết thực
Cỏc dạng phản hồi:
Đồng ý Hỏi về mức độ đồng ý
Tần suất Hỏi về tần suất thực hiện nhiệm vụ
Tớnh tức thỡ Hỏi về thời điểm bắt đầu thực hiện nhiệm vụ
Tớnh cập nhật Hỏi về thời điểm thực hiện nhiệm vụ gần nhất
Tớnh thiết thực Hỏi về cỏch sử dụng nguồn lực (vớ dụ: sử dụng thời gian rảnh rỗi, sử dụng tiền thưởng…)
Vớ dụ: Thang đo hứng thỳ đọc
Dạng phản hồi Nội dung
Đồng ý Tụi thớch đọc sỏch hơn là làm một số việc khỏc
Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bỡnh thường Khụng đồng ý Hoàn toàn khụng đồng ý
Hằng ngày 3 lần/tuần 1 lần/tuần Khụng bao giờ
Tớnh tức thỡ Khi nào bạn bắt đầu đọc cuốn sỏch mới?
Ngay hụm mới mua về Đợi đến khi tụi cú thời gian
Tớnh cập nhật Thời điểm bạn đọc truyện gần đõy nhất là khi nào? Tuần vừa rồi… Cỏch đõy hai thỏng
Tớnh thiết thực Nếu được cho 200.000 đồng, bạn sẽ dành bao nhiờu tiền để mua sỏch?
< 50.000 50 – 99.000 100 – 140.000 > 150.000 Vớ dụ: Thang đo thỏi độ đối với mụn Toỏn:
Rất khụng đồng ý Khụng đồng ý Bỡnh thường Đồng ý Rất đồng ý 1 Tụi chắc chắn mỡnh cú khả năng học