Những chính sách chủ yếu phục vụ cho việc thúc đẩy xuất khẩu

Một phần của tài liệu các giải pháp tăng cường thâm nhập thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt nam (Trang 39 - 44)

II. Một số kiến nghị đối với Nhà nớc

2. Những chính sách chủ yếu phục vụ cho việc thúc đẩy xuất khẩu

Để khuyến khích xuất khẩu hàng dệt may chính phủ đã sử dụng nhiều biện pháp nhằm mở rộng xuất khẩu chiếm lĩnh thị trờng. Nhng có lẽ các doanh nghiệp Việt Nam còn khá rụt rè trong việc tung vốn ra để mở rộng kinh doanh. Do vậy, chính sách hỗ trợ vốn bằng nhiều hình thức khác nhau có lẽ là một biện pháp hữu hiệu nhất để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may. Trợ cấp xuất khẩu là một trong những biện pháp hữu hiệu giúp Nhà nớc tăng thu nhập, nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hoá xuất khẩu và do đó đẩy mạnh đợc xuất khẩu. Bên cạnh đó Nhà nớc miễn giảm thuế và hoàn lại thuế cho một số doanh nghiệp gặp khó khăn trong những bớc đầu ra thị trờng còn ít bạn hàng kinh doanh nhng sản phẩm có chất lợng và có tiềm năng chiếm đợc một vị trí nhất định trong tơng lai. Ưu tiên cho ngành dệt may vay vốn đầu t u đãi của ngân sách với lãi suất 5%/năm và thời hạn vay từ 10- 12 năm để tăng cờng đầu t đổi mới trang thiết bị cho ngành dệt may.

- Muốn đẩu mạnh xuất khẩu hàng dệt may trong những năm tới chính phủ cần cải tiến chế độ phân bổ hạn ngạch. Đặc biệt cần ổn định hạn ngạch cho các doanh nghiệp đã thực hiện tốt hạn ngạch đợc cấp, nếu ngợc lại sẽ mất thị tr- ờng và khách hàng truyền thống. Việc tổ chức đấu thầu hạn ngạch càn hết sức thận trọng vì lợi ít, hại nhiều. Chỉ nên đấu thầu phần hạn ngạch hàng năm tăng thêm và với một số mặt hàng hạn chế (khoảng 3 - 4 mặt hàng). Đối tợng dự thầu phải là những doanh nghiệp thực sự sản xuất, xuất khẩu hàng có uy tín có

chất lợng cáo qua các năm. Tăng cờng kiểm tra, kiểm soát, đánh giá thực lực việc thực hiện hạn ngạch. Chỉ cấp hạn ngạch cho doanh nghiệp thực sự sản xuất hàng xuất khẩu đi các thị trờng có hạn ngạch. Liên Bộ chỉ cấp hạn ngạch các chủng loại hàng các năm qua sử dụng hết hạn ngạch. Các chủng loại hạn ngạch khác lâu nay d thừa nhiều nên để các phòng quản lý xuất nhập khẩu ở 3 khu vực cấp giấy phép xuất khẩu (E/L) tự động. Tổ điều hành liên bộ theo dõi và thông báo ngừng cấp E/L hết hạn ngạch (hiện nay đã nối mạng hệ thống cấp E/L toàn quốc).

- Xúc tiến thơng mại bằng các phơng pháp và khả năng cũng là một trong những biện pháp tăng cờng thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may. Giới thiệu cho doanh nghiệp của Việt Nam về thị trờng Châu Âu (EU) từ hệ thống thuế quan phổ cập các biện pháp phi hạn ngạch, giá cả hàng dệt may. Ngợc lại, thông tin cho phía khách hàng Châu Âu hiểu về thị trờng, chủng loại, mẫu mã, giá cả hàng dệt may Việt Nam.

Kết luận

Nói về tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam của các doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam quả thật là sự vơn lên đáng khích lệ. Ngành dệt may rơi vào bối cảnh thị trờng Đông Âu- Liên Xô cũ sụp đổ, tiếp đến là sự tràn ngập của hàng may mặc nhập ngoại “rẻ nh bèo”, tiếp đến là khủng hoảng tài chính khu vực có lúc đã khiến ngời ta nghi ngờ sự tồn vọng của ngành dệt may nớc nhà. Sự thực thì đã có lúc nguồn sống chính của cả ngành may cũng nh để đóng góp cho đất nớc là làm thuê cho nớc ngoài, tiếng nhiều nhng lãi thực chẳng bao nhiêu. Đặt trong bối cảnh nh vậy ngành dệt may đã thực sự chuyển mình trong những năm qua. Ngành đã thực hiện cuộc cách mạng công gnhệ đa toàn ngành tiếp cận với công nghệ hiện đại. Quan trọng hơn là ngành thay đổi nếp nghĩ, lề lối làm ăn, từng bớc vững chắc thoát khỏi vị tró làm thuê. Ngành cũng đã từng bớc tự tìm tói thị trờng xuất khẩu trực tiếp và tiếp tục tăng hạn ngạch với thị trờng hàng dệt may đã có uy tín nh UE, Nhật Bản... Bên cạnh đó, ngành dệt may đang tiếp cận đợc thị trờng Mỹ đầy tiềm năng về nhập khẩu hàng dệt may. Ngoài những thành tựu ngành đạt đợc chúng ta còn phải kể đến những mặt tồn tại mà muốn tìm chỗ đứng trên thị trờng hàng dệt may thế giới thì chúng ta cần phải khắc phục tình trạng phát triển khập khễnh của ngành dệt và ngành may và sau đó còn phải quản lý hạn ngạch và phân bổ chúng cho hợp lý.. .. Nói tóm lại, tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam là rất lớn bởi những u thế của quốc gia và sự học hỏi của những nớc phát triển về công

nghệ, quản lý của các doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam, để từng bớc không ngừng phát triển ra những thị trờng xuất khẩu mới của ngành.

Tài liệu Tham Khảo

Giáo trình

1) Marketing quốc tế – Nguyễn Cao Văn

2) Giáo trình sau đại hoc kinh doanh quốc tế- Đỗ Đức Bình 3) Kỷ yếu hội thảo khoa học - khoa KT&KDQT

4) Bài giảng kinh doanh quốc tế(vở viết)

Tạp chí

1) Khả năng cạnh tranh của nghành công nghiệp dệt may trong bối cảnh tự do hoá thơng mại _ Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 270-11/2000

2) Để hàng dệt may Việt Nm chiếm lĩnh thị trờng thế giới _ Tạp chí phát triển kinh tế số 118-8/2000

3) Triển vọng xuất khẩu sang EU đang tăng dần lên _ Tạp chí kinh tế Việt Namvà thế giới số 77- năm 2000

4) Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may Việt Nam _ Tạp chí kinh tế và phát triển số 41- năm 2000

5) Những thay đổi cơ bản trong thơng mại hàng dệt may thế giới và ảnh hởng của chúng tới cạnh tranh xuất khẩu hiện nay _ Tạp chí Thơng mại số 23- năm 2000

6) Thị trờng EU và ngoại thơng Việt Nam _ Tạp chí Thơng mại số 9- năm 2000 7) Thêm hàng dệt may đi EU _ Tạp chí kinh tế Việt nam và thế giới số 56- năm

2000

8)dệt may Việt nam hớng ra thị trờng nớc ngoài _Tạp chí kinh tế Việt nam và thế giới số 77- năm 2000

9) Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may _ Tạp chí Thơng mại số 12-năm1999 10) Để dệt may trở thành ngành mũi nhọn -Báo kinh tế -đầu t số 6- năm 2000 11) Kinh nghiệm một số nớc về phát triển ngành công nghiệp dệt may và khả

năng vận dụng vào Việt Nam _ Báo công nghiệp số 20- năm 2000

12) Hàng dệt may Việt Nam và thị trờng Mỹ những triển vọng và thách thức _ Báo phát triển kinh tế số 40 – năm 2000

Tạp chí ngiên cứu đông nam á

13) Việt nam hội nhập ASEA- Lợi thế khác biệt – số4/2001

14) Khu mậu dịch tự do ASEA – Hội nhập của việt nam- số 2/2001 15) Hội nhập kinh tế quốc tế với một số chính sách thơng mại- sô4/2001 16) Kinh tế châu á thái bình dơng

Một phần của tài liệu các giải pháp tăng cường thâm nhập thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt nam (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w