VIÊM TỤY CẤP

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm nội bệnh lý 2,3 (Trang 48 - 52)

333. Nguyên nhân viêm tụy cấp thường gặp ở Việt nam là: a) Do thuốc.

b) Do loét dạ dày tá tràng.

c) Cholesterol đường mật. Do sỏi d) Do giun chui đường mật.

e) Do nội soi đường mật tụy ngược dòng. 334. Tính chất khởi phát của viêm tụy cấp là:

a) Mơ hồ. b) Từ từ c) Đột ngột.

d) Đột ngột, dữ dội .

e) Đau lâm râm vùng thượng vị.

335. Trong viêm tụy câp thường có các dấu chứng sau: a) Vàng mắt.

b) Đi lỏng.

d) Chướng bụng.

e) Nôn và chướng bụng. 336. Điểm đau đuôi tụy là:

a) Cạnh rốn trái.

b) Giao điểm bờ ngoài cơ thẳng lớn và đường ngang qua rốn. c) Điểm sườn lưng bên trái.

d) Giao điềm bờ ngoài cơ thẳng to trái và đường ngang qua rốn.

e) Giao điểm bờ ngoài cơ thẳng to trái và đường ngang qua rốn lên trên 3 khoát ngón tay.

337. Khi khám điểm đuôi tụy cần: a) Cho bệnh nhân nằm ngữa. b) Cho bệnh nhân nằm sấp. c) Cho bệnh nhân đứng.

d) Cho bệnh nhân nằm nghiêng trái. e) Cho bệnh nhân nằm nghiêng phải.

338. Điểm đau phụ thường gặp trong VTC là: a) Điểm trước bên thận phải.

b) Mạc nối đại tràng ngang. c) Mạc treo ruột non.

d) Trước bên thận trái. e) Rảnh đại tràng xuống.

339. Các điểm đau phụ xuất hiện khi: a) Viêm tụy thể phù.

b) Áp xe tụy .

c) Viêm tụy xuất tiết. d) Viêm tụy hoại tử. e) Nang giả tụy.

340. Trị số amylase máu bình thường: a) < 50 đvị Somogy.

c) 130 - 150 đvị Somogy.. d) 300 đvị Somogy..

e) > 500 đvị Somogy.

341. Trong VTC, thường amylase máu tăng cao vào thời điểm: a0 Sau 2 giờ.

b) 2 - 6 giờ. c) 12 - 24 giờ. d) Sau 4 ngày. e) Sau 1 tuần.

342. Amylase máu thường bắt đầu tăng: a) 1 giờ sau cơn đau.

b) 3 - 5 giờ sau cơn đau. c) 6 - 12 giờ sau cơn đau. d) > 12 giờ sau cơn đau. e) > 24 sau cơn đau.

343. Amylase máu thường trở về bình thường : a) Sau 24 giờ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Sau 30 giờ. c) Sau 72 giờ. d) Sau 96 giờ

e) Không câu nào đúng. 344. Amylase niệu thường:

a) Cao sớm hơn Amylase máu. b) Cao cùng lúc Amylase máu. c) Cao muộn hơn Amylase máu. d) Cao vào ngày thứ 3-5.

e) Cao sau 7 ngày.

345. Tỉ lệ giữa Amylase niệu/ Amylase máu là: a) < 1

d) 1.7 e) > 2

346. Amylase niệu thường có ích: a) Trong chẩn đóan VTC.

b) Trong VT mạn.

c) Trong suy thận mạn. d) Trong VTC đến muộn. e) Trong VTC đến sớm.

347. Hệ số thanh thải Amylase/créatinin: a) ACR = Amáu/Aniệu × Crmáu/Crniệu. b) ACR = Amáu/Aniệu × Crniệu/Crmáu. c) ACR = Aniệu/Amáu × Crmáu/Crniệu.

d) ACR = Aniệu/Amáu × Crmáu/Crniệu × 100. e) Không có câu nào đúng.

348. Các chỉ số sau đây liên quan đến Bảng tiên lượng của Ranson: a) M, N, HA. B0 Điện giải đồ. c) Créatinin máu. d) Amylase máu. e) Đường máu.

349. Trong VTC dấu Cullen là dấu: a) Xuất huyết da.

b) Xuất huyết niêm mạc.

c) Mảng bầm tím chung quanh rốn. d) Mảng bầm tím ở hông phải. e) Mảng bầm tím ở hông trái. 350. Trị số ACR bình thường: a) < 1. b) 1-3. c) 3-5.

d) > 5. e) > 10.

351. Chẩn đóan VTC dựa vào: a) Men transaminase.

b) Bilirubine.

c) Phim bụng không sữa soạn. d) Amylase máu.

e) Amylase máu cao > 4 lần bình thường. 352. Điều trị VTC do giun chủ yếu là:

a) Sử dụng kháng sinh. b) Thuốc giảm đau. c) Thuốc kháng tiết d) Diệt giun + kháng sinh. e) Liệt giun.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm nội bệnh lý 2,3 (Trang 48 - 52)