Thực hành nuụi dƣỡng trẻ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ suy dinh dưỡng tại phòng khám dinh dưỡng -bệnh viện nhi trung ương. (Trang 27 - 30)

.

1.2.2. Thực hành nuụi dƣỡng trẻ

Chế độ ăn của trẻ đúng vai trũ quan trọng đối với tỡnh trạng dinh dƣỡng của trẻ, phụ thuộc rất nhiều vào kiến thức và sự hiểu biết về dinh dƣỡng của cỏc bà mẹ trong đú nuụi con bằng sữa mẹ và cho ăn bổ sung hợp lý là hai vấn đề quan trọng nhất.

- Nuụi con bằng sữa mẹ: Là đứa trẻ đƣợc nuụi dƣỡng trực tiếp bằng bỳ mẹ hoặc giỏn tiếp do sữa mẹ vắt ra. Sữa mẹ là thức ăn hoàn chỉnh nhất, thớch hợp nhất với trẻ vỡ cú đủ năng lƣợng, đủ chất dinh dƣỡng cần thiết (đạm, đƣờng, mỡ, Vitamin, muối khoỏng) với tỷ lệ thớch hợp cho sự hấp thu và phỏt triển của trẻ, trỏnh suy dinh dƣỡng hoặc tăng cõn quỏ mức. Sữa mẹ khụng chỉ cung cấp cho trẻ thức ăn cú giỏ trị dinh dƣỡng tốt nhất khụng thể thay thế đƣợc mà cũn tỏc động đến sự phỏt triển thể lực và trớ tuệ của trẻ, cũng nhƣ những lợi ớch khỏc [11], [37].

- Thời gian bắt đầu cho trẻ bỳ: Bà mẹ nờn cho trẻ bỳ trong vũng một giờ đầu sau đẻ, bỳ càng sớm càng tốt và khụng cần ăn bất cứ thức ăn gỡ trƣớc khi bỳ mẹ lần đầu. Bỳ sớm giỳp trẻ tận dụng sữa non là loại sữa tốt, hoàn hảo về dinh dƣỡng và cỏc chất sinh học thớch ứng với cơ thể non nớt của trẻ.

- Số lần bỳ: Trẻ càng bỳ nhiều thỡ sữa mẹ càng đƣợc bài tiết nhiều, số lần bỳ phụ thuộc theo nhu cầu của trẻ, hóy để trẻ bỳ theo nhu cầu của trẻ, bỳ bất cứ lỳc nào trẻ muốn, kể cả ban đờm.

- Thời gian cai sữa: Cho trẻ bỳ mẹ hoàn toàn trong 6 thỏng đầu. Khụng nờn cai sữa trƣớc 12 thỏng, nờn cho trẻ bỳ mẹ kộo dài từ 18 đến 24 thỏng.

Việc khụng cho trẻ bỳ, ngừng cho con bỳ sớm, khụng cho con bỳ khi bị bệnh hoặc ăn bổ sung sớm từ thỏng thứ hai làm tăng tỷ lệ suy dinh dƣỡng ở trẻ dƣới 2 tuổi [37].

Ở Việt Nam tỷ lệ bỳ mẹ hoàn toàn chung cho cả nƣớc là 30,9% [35], theo một nghiờn cứu của Phạm Lờ Tuấn thỡ tỷ lệ trẻ đƣợc bỳ mẹ hoàn toàn trong 4 thỏng đầu ở cỏc xó thuộc ngoại thành Hà Nội cũn thấp 37,5 % [32].

- Cho trẻ ăn bổ sung: Là đứa trẻ vừa đƣợc bỳ sữa mẹ vừa đƣợc ăn thức ăn ở dạng đặc hoặc nửa đặc. Từ 6 thỏng tuổi trẻ phỏt triển nhanh, nhu cầu dinh dƣỡng của trẻ lớn hơn nờn sữa mẹ khụng thể đỏp ứng đủ do đú cần thiết

cho trẻ ăn bổ sung phự hợ ừng lứa tuổi của

trẻ. Tập cho trẻ ăn từ loóng đến đặc, từ ớt đến nhiều. Cỏch chế biến thức ăn cần đảm bảo khẩu phần dinh dƣỡng và vệ sinh. Ăn bổ sung sớm hay muộn đều ảnh hƣởng đến tỡnh trạng SDD [26], [38].

Ăn bổ sung là cho trẻ ăn những thức ăn khỏc ngoài sữa mẹ, là những thực phẩm cung cấp năng lƣợng và cỏc chất dinh dƣỡng khỏc nhau [38]. Số lƣợng thức ăn tăng dần theo tuổi, đảm bảo thức ăn hợp khẩu vị của trẻ.

Ăn bổ sung đƣợc coi là hợp lý khi trẻ đƣợc ăn cỏc loại thức ăn cung cấp đủ năng lƣợng (cú thể ƣớc tớnh qua số bữa ăn trong ngày kết hợp với khối lƣợng của mỗi bữa ăn) và đủ chất dinh dƣỡng (thể hiện bằng sự kết hợp cỏc nhúm thực phẩm bổ sung cho trẻ). Để đỏp ứng nhu cầu năng lƣợng của trẻ, cần cho trẻ ăn đủ số bữa với số lƣợng thớch hợp [36].

+ Trẻ 6-8 thỏng: Bỳ mẹ + 2 bữa bột (2/3 bỏt mỗi bữa) và quả nghiền. + Trẻ 9-11 thỏng: Bỳ mẹ + 3 bữa bột hoặc chỏo (3/4 bỏt mỗi bữa + 2

bữa phụ (hoa quả, sữa chua, nƣớc hoa qủa).

+ Trẻ 12- 23 thỏng: Bỳ mẹ + 3 bữa chỏo (1 bỏt/ bữa) + 2 bữa phụ. + Trẻ từ 24 thỏng: 3 bữa cơm (1-1,5 bỏt/bữa) + 2 bữa phụ.

- Thành phần của cỏc bữa ăn bổ sung: Trƣớc đõy ngƣời ta phõn loại thức phẩm làm 4 nhúm chớnh: Nhúm lƣơng thực chủ yếu cung cấp năng lƣợng, nhúm cung cấp protein/chất đạm, nhúm cung cấp lipid/chất bộo và nhúm cung cấp cỏc chất khoỏng và vitamin. Hiện nay theo khuyến cỏo của Viện Dinh Dƣỡng phõn loại thực phẩm theo 8 nhúm sau đõy [38]:

+ Nhúm 1: Lƣơng thực (gạo, ngụ, khoai, sắn...), đõy là nguồn cung cấp glucid/chất bột, đƣờng cung cấp năng lƣợng chủ yếu cho cơ thể.

+ Nhúm 2: Nhúm hạt cỏc loại: đậu, đỗ, lạc, vừng... + Nhúm 3: Nhúm sữa và cỏc sản phẩm từ sữa. + Nhúm 4: Nhúm thịt và cỏc loại cỏ, hải sản.

+ Nhúm 5: Nhúm trứng cỏc loại và cỏc sản phẩm của trứng. Cỏc sản phẩm từ nhúm 2-5 cung cấp đạm/protein.

+ Nhúm 6: Nhúm củ, quả cú màu vàng, màu cam, màu đỏ nhƣ: cà rốt, bớ ngụ, gấc, cà chua...hoặc rau tƣơi cú màu xanh thẫm.

+ Nhúm 7: Nhúm rau, củ, quả khỏc nhƣ: su hào, củ cải...

+ Nhúm 8: Nhúm dầu, mỡ cỏc loại, là nguồn cung cấp lipid/chất bộo. - Số lƣợng thức ăn và bữa ăn tăng dần theo tuổi, đảm bảo thức ăn hợp khẩu vị của trẻ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ suy dinh dưỡng tại phòng khám dinh dưỡng -bệnh viện nhi trung ương. (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)