Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện chương trình bồi dưỡng cán bộ cấp cơ sở tại trường chính trị Hoàng Đình Giong, tỉnh Cao Bằng Nguyễn Ngọc Anh. (Trang 92 - 96)

Từ nghiên cứu lý luận và nghiên cứu thực tế hoạt động nghiên cứu hoàn thiện chương trình bồi dưỡng cán bộ cấp cơ sở tại trường Chính trị Hoàng Đình Giong tỉnh Cao bằng, đây là cơ sở khoa học để phân tích đánh giá thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân và rút ra những bài học kinh nghiệm từ đó xác định các giải pháp một cách phù hợp có tính khả thi trong việc quản lý nghiên cứu hoàn thiện chương trình bồi dưỡng cán bộ cấp cơ sở tại trường chính trị hoàng đình giong, tỉnh cao bằng. Do đó:

* Đối với Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh chỉ đạo về nội dung, định hướng về tổ chức bộ máy. Đây là yếu tố quan trọng đối với các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng của Trường.

* Đối với Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp và thường xuyên mọi hoạt động của Trường: Định hướng phát triển, giao chỉ tiêu, kế hoạch đào tạo hàng năm, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, tổ chức biên chế bộ máy...tạo điều kiện cho Trường ổn định, phát triển và hoàn thành nhiệm vụ chính trị với chất lượng, hiệu quả cao.

* Quan hệ phối hợp giữa Trường Chính trị Hoàng Đình Giong với Ban Tổ chức Tỉnh uỷ, Sở Nội vụ trong việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hàng năm ngày càng được tăng cường là điều kiện thuận lợi để Trường chủ động tổ chức thực hiện tốt hơn.

* Quan hệ với các sở, ban, ngành và các huyện, thị trong việc phối hợp thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng được thuận lợi (cử học viên đi học, cung cấp tài chính, dịch vụ...).

* Ban Giám hiệu chủ động xây dựng kế hoạch công tác hàng năm để triển khai các biện pháp tự nghiên cứu, ưu tiên đã lựa chọn để tạo bước đột phá, làm chuyển biến cơ bản Nhà trường.

* Đối với các Khoa, cần lựa chọn đội ngũ giảng viên có năng lực, trách nhiệm trong quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên nhằm đưa hoạt động này đi vào nề nếp.

* Tăng cường nguồn kinh phí chủ yếu từ ngân sách nhà nước cấp hàng năm để thực hiện các giải pháp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ương (2007), Văn kiện hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hàn Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản lý, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

3. Đại Từ điển Tiếng Việt (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6. Địa chí Cao Bằng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, năm 2000.

7. Địa chí các xã tỉnh Cao Bằng tập I, II, III, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, năm 2007.

8. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.194-199.

9. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1994), "Lý luận dạy học đại học", Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

10. Học viện Chính trị - Quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Quyết định số 268/QĐ- HVCT-HCQG ngày 03 tháng 02 năm 2010, Ban hành quy chế của các trường chính trị tỉnh.

11. Luật Cán bộ, công chức (2008), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Hồ Chí Minh (1950), Nói về công tác huấn luyện và học tập, Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội.

13. Hồ Chí Minh (1968), Nói chuyện tại hội nghị tổng kết phong trào thi đua dạy tốt, học tốt của ngành giáo dục phổ thông và sư phạm, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Nghị quyết 30c/NQ-CP, ngày 08 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ về Ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính.

15. Raja Roy singh (1997), Nền giáo dục cho thế kỷ 21 những triển vọng châu Á - Thái Bình Dương, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.90-120.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

16. Thông tư liên tịch số 06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT ngày 06/6/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ về quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ làm việc, chế độ chính sách đối với giảng viên tại các cơ sở đào tạo bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

17. Tỉnh ủy Cao Bằng, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Cao Bằng khóa XI (2006 - 2010), tháng 4, năm 2006.

PHỤ LỤC Phụ lục số 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho học viên đang học tập tại Trường)

---***---

Để góp phần nghiên cứu hoàn thiện chương trình bồi dưỡng cán bộ cấp cơ sở trong quá trình học tập cho học viên, đồng chí hãy vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đầu sau bằng cách đánh dấu (x) vào ô ( ) phù hợp.

Theo đồng chí hoàn thiện chương trình bồi dưỡng cán bộ cấp cơ sở tại trường chính trị Hoàng Đình Giong có ý nghĩa như thế nào đối với học viên?

TT Nội dung đánh giá Số học viên đánh giá Mức độ đánh giá

1

Giúp học viên đảm bảo được tính vững chắc của tri thức được truyền thụ

Tốt: Khá: 2 Giúp học viên hiểu sâu và rộng tri

thức

Tốt: Khá: 3 Giúp học viên ghi nhớ bài để có

thể đạt kết quả cao trong kỳ thi Khá: Tốt: 4 Hình thành cho học viên tính tự giác, tích cực, chủ động trong học tập các môn học Tốt: Khá: 5

Hình thành cho học viên kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng tri thức môn học vào thực tiễn

Tốt: Khá: 6

Hình thành cho học viên những hiểu biết và năng lực cần thiết của người cán bộ, công chức

Tốt: Khá: 7

Giúp học viên rèn luyện tác phong độc lập và nghiên cứu khoa học Tốt: Khá: 8 Hình thành cho học viên khả năng tự bổ sung, cập nhật những tri thức mới Tốt: Khá: 9 Chất lượng giảng dạy của giáo

viên

Tốt: Khá: 10 Giúp học viên có được kĩ năng tự

kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

Tốt: Khá:

Phụ lục số 2 PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho cán bộ quản lý, giảng viên)

---***---

Xin đồng chí cho biết đánh giá của mình về mức độ khả thi của việc nghiên cứu hoàn thiện chương trình bồi dưỡng cán bộ cấp cơ sở được liệt kê dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô ( ) phù hợp.

STT Nội dung các biện pháp

Mức độ đánh giá

Cần thiết Khả thi Không ý kiến

1 Hoàn thiện xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở

2

Hoàn thiện nội dung và phương thức đào tạo, bồi dưỡng ở trường Chính trị Hoàng Đình Giong tỉnh Cao Bằng 3 Tăng cường quản lý việc hoàn thiện

phương pháp dạy học

4 Hoàn thiện việc đánh giá kết quả học tập của học viên

5 Gắn kết nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng và Nghiên cứu khoa học

6 Hoàn thiện quy chế làm việc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện chương trình bồi dưỡng cán bộ cấp cơ sở tại trường chính trị Hoàng Đình Giong, tỉnh Cao Bằng Nguyễn Ngọc Anh. (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)