Bảo tồn chuyển chỗ (Ex situ conservation): * Vườn thực vật (Botanic garden):

Một phần của tài liệu Slide thuyết trinh: Bảo tồn đa dạng sinh học (Trang 33 - 40)

II: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học

b,Bảo tồn chuyển chỗ (Ex situ conservation): * Vườn thực vật (Botanic garden):

* Vườn thực vật (Botanic garden):

Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn đã thành lập 11 vườn thực vật bao gồm các vườn cây thuốc, cây công nghiệp, cây giống... Các loài cây trồng phổ biến ở Việt Nam được thống kê có khoảng 734 loài, thuộc 79 họ

Hiện nay, có một số vườn thực vật, đó là Trảng Bom Đồng Nai gồm 118 loài, Cầu Hai Phú Thọ - 110 loài và vườn Cẩm Quỳ (Hà Tây) - 61 loài, Eaklac Daklak trồng hơn 100 loài cây. Ngoài ra, phải kể đến vườn Bách Thảo ở Hà Nội đã được hình thành từ hơn 100 năm nay với gần 200 loài cây.

1: Các phương thức bảo tồn chính

b, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation): Vườn thực vật

1: Các phương thức bảo tồn chính

b, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation): Vườn thực vật

1: Các phương thức bảo tồn chính

b, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation): Vườn thực vật

1: Các phương thức bảo tồn chính

b, Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation):

• Ngân hàng hat giống (Seed bank):

Hiện có hơn 50 ngân hàng hạt giống trên thế giói, trong đó nhiều ngân hàng hạt giống được đặt tại các nước đang phát triển

Việc lưu trữ nguồn giống cây trồng, vật nuôi mới được thực hiện ở một số cơ sở nghiên cứu. Các đối tượng được lưu giữ là các hạt giống cây trồng chủ yếu là cây lương thực với phương pháp bảo quản trong kho lạnh. Hiện nay, ngành nông nghiệp Việt Nam hiện có 4 cơ quan có kho bảo quản lạnh: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Trường Đại học Cần Thơ, và Viện Cây lương thực và Thực phẩm

2: Luật pháp liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học

Các văn bản pháp luật sẽ cung cấp phương tiện và chương trình để bảo tồn đa dạng sinh học. Ngoài ra cần phải tổ chức tốt công tác bảo vệ cụ thể cũng như làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục để nhân dân trong vùng tự giác tham gia công tác bảo tồn đa dạng sinh học thì mới thực hiện được bảo tồn đa dạng sinh học một cách toàn diện.

2: Luật pháp liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học Về mặt luật pháp hiện nay có các hình thức sau:

-

Các thoả hiệp quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học

-

Các công ước quốc tế: công ước về buôn bán các loài đang có nguy cơ tuyệt chủng; Công ước về bảo tồn các loài động vật di cư (1979); Công ước về bảo tổn các loài sinh vật biển vùng Nam Cưc; Công ước về đánh bắt và bảo vệ sinh vật biển ở Vịnh Ban tích…

-

Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu: các chính phủ nhất trí thực thi các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học

-

Luật pháp của mỗi quốc gia: căn cứ vào đặc điểm của mỗi quốc gia mà ban hành luật pháp bảo tồn ĐDSH

1, Tổ chức quản lý đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn: Cho đến năm 2003 thì toàn thế giới đã có tất cả 102.102

khu bảo tồn, với diện tích khoảng 18,8 triệu km2, chiếm 11,5% diện tích bề mặt trái đất. Số lượng và diện tích các khu bảo tồn đã tăng hơn 10 lần kể từ 1962 khi khu bảo tồn đầu tiên trên thế giới được thành lập. Vườn Quốc gia rộng nhất thế giới rộng 700.000km2 ở Greenland. Mặc dù con số về các khu bảo tồn nói trên khá ấn tượng song chúng chỉ đại diện cho 11,5% tổng diện tích bề mặt trái đất

Một phần của tài liệu Slide thuyết trinh: Bảo tồn đa dạng sinh học (Trang 33 - 40)