Phương pháp phân tích COD

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả xử lý nước nước thải của hệ thống xử lý nước thải công ty tnhh long sinh (Trang 73 - 79)

Tính kết quả : (A B) M 8000 COD [mg/L] V − × × =

Trong đó : • A, B: thể tích FAS dùng để chuẩn mẫu trắng và mẫu thực [mL] • M: nồng độ của dung dịch FAS [N]

• V: thể tích mẫu đem phân tích [mL]

Hệ số pha loãng:

- Ngày 10/4/2014 mẫu đầu ra pha loãng 4 lần, đầu vào pha loãng 10 lần - Ngày 25/4/2014 mẫu đầu ra pha loãng 50 lần, đầu vào pha loãng 100

lần

- Ngày 10/5/2014 mẫu đầu ra pha loãng 50 lần, đầu vào pha loãng 100 lần

Bảng 2.1 Số liệu và kết quả COD Ngày A (ml) trung bình B (ml) trung bình COD (mg/l) trung bình

COD nhân với hệ số pha loãng Đầu vào Đầu ra Đầu vào Đầu ra Đầu vào

Đầu ra Đầu vào Đầu ra

10/4/2014 1,3 1,3 0,373 0,1 296,7 384 2967 1536

25/4/2014 1,2 1,2 0,682 0,534 165,657 213,084 16565,7 10654,2 10/5/2014 1,2 1,2 0,774 0,663 136,42 171,84 13642 8592

3. Phương pháp phân tích BOD5

 Tính kết quả

DO(mg/l) = (8.n.N.1000)/V Trong đó:

8: trọng lượng đương lượng của oxy N: độ chuẩn dd Na2S2O3 0,1N

V: thể tích mẫu đem chuẩn độ

n: số ml dd Na2S2O3 tiêu thụ khi chuẩn độ BOD5 = DO0 – DO5

 Hệ số pha loãng

- Ngày 10/4/2014 mẫu đầu ra pha loãng 50 lần, đầu vào pha loãng 100 lần

- Ngày 25/4/2014, 10/5/2014 mẫu đầu ra pha loãng 100 lần, đầu vào pha loãng 100 lần.

Bảng 3.1: Số liệu và kết quả BOD5

Ngày DO0 (ml) trung bình DO5 (ml) trung bình BOD5 (mg/l) trung bình

BOD5 nhân với hệ số pha loãng Đầu vào Đầu ra Đầu vào Đầu ra Đầu vào Đầu ra Đầu vào Đầu ra 10/4/2014 97,36 78,06 128,78 78,06 18,42 19,3 1842 965 25/4/2014 158,81 127,46 71,99 75,105 86.812 52,355 8681,2 5235,5 10/5/2014 137,6 118,93 113,92 0,663 9,012 5,010 9012 5010

4. Hàm lượng phosphorus

4.1 Ngày 10/4/2014

Tính kết quả

Từ kết quả đo độ hấp thu có được của mẫu, ta tính được : A b

C a − =

- Bước sóng của dãy chuẩn

Nồng độ 0 0.05 0.1 0.2 0.5 1

Độ hấp thụ 0 0.0491 0.0872 0.1724 0.3687 0.702 - Bước sóng của nước thải Long Sinh:

+ Đầu ra: 0,2381( mẫu đầu ra pha loãng 50 lần) + Đầu vào: 0,4414( mẫu đầu vào pha loãng 120 lần) - Đồ thị đường chuẩn để tính tổng phospho

Hình 4.1: Biểu thị mối tương quan giữa nồng độ và độ hấp thụ của photpho1

Hình 4.2: Hình ảnh dãy chuẩn photpho1

- Từ phương trình đường chuẩn y = 0.692X – 0.016 và bước sóng của mẫu ta tính được kết quả tổng photpho như sau (đã nhân với hệ số pha loãng) - Đầu vào: 81,1571(mg/l)

- Đầu ra: 17,66(mg/l)

4.2 Ngày 25/4/2014

Dãy chuẩn Photpho

Nồng độ 0 0.05 0.1 0.2 0.5 1

Abs 0 0.056 0.0931 0.2094 0.312 0.6594

Bước sóng của nước thải Long Sinh:

+ Đầu ra: 0.3329( mẫu đầu ra pha loãng 50 lần) + Đầu vào: 0,5358( mẫu đầu vào pha loãng 120 lần)

Hình 4.3: Biểu thị mối tương quan giữa nồng độ và độ hấp thụ của photpho2

- Hình ảnh dãy chuẩn:

- Từ phương trình đường chuẩn y = 0.627X +0.028 và bước sóng của mẫu ta tính được kết quả tổng photpho như sau (đã nhân với hệ số pha loãng) + Đầu vào: 107,914(mg/l)

+ Đầu ra: 28,78(mg/l)

4.3 Ngày 10/5/2014

Dãy chuẩn Photpho

Nồng độ 0 0.05 0.1 0.2 0.5 1

Abs 0 0.0325 0.0890 0.1250 0.3390 0.6275

Bước sóng của nước thải Long Sinh:

+ Đầu ra: 0,1367( mẫu đầu ra pha loãng 80 lần) + Đầu vào: 0,2233( mẫu đầu vào pha loãng 320 lần) Đồ thị đường chuẩn để tính tổng phospho:

Hình 4.5: Biểu thị mối tương quan giữa nồng độ và độ hấp thụ của photpho3

Hình 4.1: Hình ảnh dãy chuẩn photpho3

- Từ phương trình đường chuẩn y = 0.585X – 0.048 và bước sóng của mẫu ta tính được kết quả tổng photpho như sau:

+ Đầu vào: 67,81(mg/l) + Đầu ra: 25.2(mg/l)

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả xử lý nước nước thải của hệ thống xử lý nước thải công ty tnhh long sinh (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w