Với những từ nhiều tiếng, từ nhiều nghĩa giáo viên phải đặt từ

Một phần của tài liệu SKKN Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn chính tả lớp 4 (Trang 27 - 34)

nhiều nghĩa giáo viên phải đặt từ đó trong văn cảnh cụ thể để gợi lại nghĩa từ hoặc giúp học sinh giải nghĩa từ.

Một số hiện tượng chính tả mang

tính quy luật đối với hàng loạt từ có thể giúp cho học sinh khắc phục lỗi chính tả một cách rất hữu hiệu.

Ngay từ lớp 1, các em đã được làm quen với luật chính tả đơn giản

i e e ê K gh ngh

Qui luật về dấu hỏi, ngã trong các từ láy Bổng (ngang/sắc/hỏi) Trầm (huyền/ngã/nặng).

* Ngang + hỏi: Nhanh nhảu, da dẻ, thanh thản, chăm chỉ... * Sắc + hỏi: Thẳng thắn, nhí nhảnh, dí dỏm, ... * Hỏi + hỏi: Thủ thỉ, lủng chủn, lủng củng,... * Huyền + ngã: Màu mỡ, rõ ràng, sỗ sàng, ròng rã, giòn giã... * Nặng + ngã: Nghiệt ngã, dõng dạc, bạc bẽo, nhạt nhẽo, lộng lẫy, rực rỡ,...

* Ngã + ngã: Chễnh mãng, lãng đãng, mũm mĩm, …

+ Để phân biệt âm đầu tr/ch: Các từ chỉ đồ vật trong nhà hay tên con vật đều thường bắt đầu bằng âm ch

- Ví dụ: chăn, chiếu, chảo, chổi, chai, chày, chén, chuông, chiêng,… chai, chày, chén, chuông, chiêng,… chuột, chó, chuồn chuồn, châu

chấu, chào mào, chiền chiện, , chèo bẻo, chìa vôi…

+ Để phân biệt âm đầu s/x:

Thường các từ chỉ tên cây hay tên con vật đều bắt đầu bằng s

- Ví dụ: Sứ, sung, sắn, sầu đâu, sậy, sầu riêng, so đũa… sáo, sâu, sên, sếu, sầu riêng, so đũa… sáo, sâu, sên, sếu, sò, sóc, sói, sáo sậu, sư tử, sơn dương, san hô…

+ Để phân biệt các vần dễ lẫn lộn:

Đa số từ chỉ trạng thái bấp bênh, không vững chắc có vần ênh: - Gập ghềnh, chông chênh, lênh đênh, lênh khênh, bấp bênh,

- Hầu hết các từ tận cùng là ng hoặc

nh là từ tượng thanh:

Loảng xoảng, sang sảng, rổn rảng, eng éc, beng beng, chập cheng, leng keng, lẻng kẻng, thùng thùng, bình bịch, thình thịch, rập rình, xập xình, huỳnh huỵch…

Một phần của tài liệu SKKN Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn chính tả lớp 4 (Trang 27 - 34)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(51 trang)