M=AM cos(ωt x

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đạo Vật lý 12 cơ bản (Trang 31 - 32)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp:

u M=AM cos(ωt x

Giáo viên: Vũ Văn Tuyên 906531864 Năm học: 2014 - 2015

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ơn tập các kiến thức về dao động điều hịa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

-Định nghĩa sĩng cơ?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức

.Các đặc trưng của một sĩng hình sin

+ Biên độ của sĩng A: là biên độ dao động của một phần tử của mơi trường cĩ sĩng truyền qua. + Chu kỳ sĩng T: là chu kỳ dao động của một phần tử của mơi trường sĩng truyền qua.

+ Tần số f: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sĩng : f =

T

1

+ Tốc độ truyền sĩng v : là tốc độ lan truyền dao động trong mơi trường .

+ Bước sĩng λ: là quảng đường mà sĩng truyền được trong một chu kỳ. λ = vT =

fv v

.

+Bước sĩng λ cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sĩng dao động cùng pha. +Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sĩng mà dao động ngược pha là λ

2.

+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sĩng mà dao động vuơng pha là λ 4.

+Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sĩng mà dao động cùng pha là: kλ. +Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sĩng mà dao động ngược pha là: (2k+1)λ

2.

+Lưu ý: Giữa n đỉnh (ngọn) sĩng cĩ (n - 1) bước sĩng.

3. Phương trình sĩng:

a.Tại nguồn O: uO =Aocos(ωt)

b.Tại M trên phương truyền sĩng:

uM=AMcosω(t- ∆t)

Nếu bỏ qua mất mát năng lượng trong quá trình truyền sĩng thì biên độ sĩng tại O và M bằng nhau: Ao = AM = A. Thì:uM =Acosω(t - v x ) =Acos 2π( λ x T t) Với t ≥x/v

c.Tởng quát: Tại điểm O: uO = Acos(ωt + ϕ).

d.Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền sĩng.

* Sĩng truyền theo chiều dương của trục Ox thì:

uM = AMcos(ωt + ϕ - xv v ω ) = AMcos(ωt + ϕ - x λ ) t ≥ x/v O M x sĩng u x biên độ sĩng Bước sĩng λ -A O A u x

Trường THCS & THPT Lương Thế Vinh Giáo án phụ đạo vật lý 12Giáo viên: Vũ Văn Tuyên 906531864 Năm học: 2014 - 2015 Giáo viên: Vũ Văn Tuyên 906531864 Năm học: 2014 - 2015 Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH HƯỚNG DẪN GIẢI - Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tĩm tắt vào vở

Bài tập 1: Một người ngồi ở bờ biển trơng thấy cĩ 10 ngọn sĩng qua mặt trong 36 giây, khoảng cách giữa hai ngọn sĩng là 10m.. Tính tần số sĩng biển.và vận tốc truyền sĩng biển.

A. 0,25Hz; 2,5m/s B. 4Hz; 25m/s C. 25Hz; 2,5m/s D. 4Hz; 25cm/s

Bài tập 2: Trên mặt một chất lỏng cĩ một sĩng cơ,

người ta quan sát được khoảng cách giữa 15 đỉnh sĩng liên tiếp là 3,5 m và thời gian sĩng truyền được khoảng cách đĩ là 7 s. Xác định bước sĩng, chu kì, tần số và tốc độ của sĩng đĩ.

Bài tập 3:Một sĩng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sĩng tại một điểm trên dây: u = 4cos(30πt - .x

3 π

)(mm).Với x: đo bằng met, t: đo bằng giây. Tốc độ truyền sĩng trên sợi dây cĩ giá trị.

A. 60mm/s B. 60 cm/s

C. 60 m/s D. 30mm/s

Bài 4 : Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy phao nhấp nhơ lên xuống tại chỗ 16 lần trong 30 giây và khoảng cách giữa 5 đỉnh sĩng liên tiếp nhau bằng 24m. Tốc độ truyền sĩng trên mặt biển là

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đạo Vật lý 12 cơ bản (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w