Giảm hiệu điện thế,tăng cường độ dòng điện D Tăng hiệu điện thế,giảm cường độ dòng điện.

Một phần của tài liệu bộ đề lý có đáp án (Trang 46 - 47)

Câu 31:Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa bình phương vận tốc và bình phương gia tốc của một vật dao động điều hòa có dạng nào dưới đây?

v2 v2 v2 v2

a2 a2 a2 a2

A. B. C. D.

Câu 32: Một vật có khối lượng 5kg, chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo bằng 2m, và chu kỳ bằng 10s. Phương trình nào sau đây mô tảđúng chuyển động của vật?

A. x = 2cos(πt/5); y = 2cos(πt/5 - π/2) B. x = 2cos(πt/5) ; y = 2cos(πt/5)

C. x = 2cos(10t); y = 2cos(10t) D. x = 2cos(πt/5); y = cos(πt/5)

Câu 33: Trong mạch RLC, cường độ dòng điện có biểu thức là i = I0cosωt. Biểu thức nào dưới đây diễn tảđúng hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụđiện ? A. u = 0 cos( ) 2 I t C π ω ω − B. u =ωIC0 cos(ωt+π2) C. u =I0ωCcos (ωt + π/2) D. u = I0ωCcos (ωt – π/2)

Câu 34: Hai con lắc có chiều dài hơn kém nhau 22cm, đặt ở cùng một nơi.Trong một giây, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động, còn con lắc thứ hai được 36 dao động. Chiều dài của các con lắc là

A. 44cm và 22cm B. 132cm và 110cm C. 72cm và 50cm D. 50cm và 72cm

Câu 35: Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp ngược pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (với k = 0; 1; 2; 3;...) là:

A. 2kλ B. (k + 1/2 ) λ C. kλ/2 D. kλ46 46

Câu 36: Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là: x1 = 6sin(ωt + π/6) cm và x2 = 4sin(ωt + 7π/6) cm . Phương trình dao động của vật là phương trình nào dưới đây ?

A. x =2sin(ωt + π/6) cm B. x =10sin(ωt + π) cm C. x =10sin(ωt + π/6) cm D.x =2sin(ωt + 7π/6) cm

Câu 37: Mạch RLC có R = 30Ω, L = π 3 4 , 0 H, C = 3 4 10 3 π −

F. Mắc đoạn mạch đó vào nguồn điện có tần sốω thay đổi được. Khi ω biến thiên từ 50π (rad/s) đến 150π (rad/s) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch biến thiên như thế nào? A. Tăng B. Tăng lên rồi giảm C. Giảm D. Giảm xuống rồi tăng

Câu 38: Chọn câu đúng:

A. Chuyển động của con lắc đơn luôn coi là dao động tự do.

B. Năng lượng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ của hệ.

Một phần của tài liệu bộ đề lý có đáp án (Trang 46 - 47)