Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra giáo dục của phòng GDĐT huyện Ngọc Lặc – Thanh Hóa (Trang 66 - 68)

III. Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra giáo dục

2.Khuyến nghị

2.1 Đối với Bộ GD&ĐT

- Tiếp tục hoàn thiện và bổ sung thêm hệ thống các văn bản pháp quy,

chế độ cho hoạt động thanh tra.

- Chú trọng việc tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra cho các thanh tra viên nhằm nâng cao nhận thức và nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ

2.2 Đối với Sở GD&ĐT

- Có văn bản quy định cụ thể về trách nhiệm và thẩm quyền của TTV -

CTV thanh tra chuyên môn các phòng giáo dục và đào tạo.

- Cần chú trọng lựa chọn và bồi dưỡng đội ngũ thanh tra viên và cộng tác viên đảm bảo có chất lượng, đáp ứng yêu cầu thanh tra giáo dục

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra của cấp Sở đối với cấp Phòng, trường.

- Cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất, về tài chính cho công tác thanh tra.

2.3 Đối với Phòng GD&ĐT

- Có văn bản hướng dẫn cụ thể về hoạt động thanh tra, trong đó có việc

tuyển chọn, bổ nhiệm cộng tác viên thanh tra theo tiêu chuẩn phù hợp với đặc điểm hoạt động chuyên môn của các cấp và của huyện.

- Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá của lãnh đạo phòng đối với các hoạt động thanh tra để kịp thời điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với tình hình và điều kiện từng cơ sở.

- Tích cực tham mưu cho UBND tăng cường kinh phí cho hoạt động thanh tra và kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cộng tác viên thanh tra.

2.4 Đối với các trường, cơ sở giáo dục

- Tăng cường mạnh mẽ hơn nữa về công tác kiểm tra nội bộ trường học.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các giáo viên là cộng tác viên hoàn thành nhiệm vụ.

2.5 Đối với TTV – CTV thanh tra

- Không ngừng nâng cao nhận thức về hoạt động thanh tra đối với chất

lượng giáo dục.

- Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn

nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hoạt động thanh tra.

- Lập kế hoạch công việc một cách hợp lý và khoa học để vừa hoàn thành tốt hoạt động chuyên môn và nhiệm vụ thanh tra.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quang Anh – Hà Đăng, Những điều cần biết trong hoạt động thanh tra -

kiểm tra ngành giáo dục và đào tạo, NXB CTQG, Hà nội 2003.

2. Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, 2006.

3. Báo cáo tổng kết công tác thanh tra phòng GD&ĐT huyện Ngọc Lặc,

tỉnh Thanh Hóa năn học 2009 - 2010.

4. Bộ GD – ĐT, Nghiệp vụ thanh tra trường học và giáo viên phổ thông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Bộ GD – ĐT, Chỉ thị và hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2001 –

2002.

6. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị TW II khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 1997.

7. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 2001.

8. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị TW 9 khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 2004.

9. Đảng cộng sản Việt Nam, Triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc

lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 2001.

10. Học viện Quản lý giáo dục, Bài giảng “ Thanh tra giáo dục”, 2010.

11. Trần Kiểm, khoa học quản lý giáo dục, một số lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, 2004.

12. Trần Kiểm, Khoa học quản lý nhà trường và phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.

13.Luật giáo dục năm 2005.

14. Lưu Xuân Mới, Thanh tra giáo dục, NXB ĐHSP, 1999.

15. Tập thể tác giả, Nghiệp vụ công tác thanh tra, NXB Thống kê, Hà Nội, 2000.

16. Phạm Viết Vượng, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra giáo dục của phòng GDĐT huyện Ngọc Lặc – Thanh Hóa (Trang 66 - 68)