Câu 279: Mạch một của gen cĩ các loại nuclêơtit là: A1 = 100 ; T1 = 200 ; G1= 300 ;
X1 = 400 . Nếu mạch một của gen này là mạch khuơn để tổng hợp phân tử mARN thì từng loại nuclêơtit của mARN là: (mức 2)
A. A = 100 ; U = 200 ; G = 300 ; X = 400 B. A = 200 ; U = 100 ; X = 300 ; G = 400 B. A = 200 ; U = 100 ; X = 300 ; G = 400 C. A = U = 150 ; G = X = 350
D. A = U = 350 ; G = X = 150 Phương án đúng: B Phương án đúng: B
Câu 280: Mạch một của gen cĩ các loại nuclêơtit A1 = 250 ; T1 = 150 ; G1 = 400 ;
X1 = 200 . Nếu mạch hai của gen này làm mạch khuơn để tổng hợp mARN thì từng loại nuclêơtit của mARN là: (mức 3)
A. A = 150 ; U = 250 ; G = 200 ; X = 400B. A = 250 ; U = 150 ; G = 400 ; X = 200 B. A = 250 ; U = 150 ; G = 400 ; X = 200 C. A = U = 200 ; G = X = 300
D. A = U = 300 ; G = X = 200 Phương án đúng: B Phương án đúng: B
Tiết : 18 § Bài 18: PRƠTÊIN (21 câu)
Câu 281: Đơn phân cấu tạo nên prơtêin là: (mức 1) A. Axit nuclêic B. Nuclêơtit
C. Axit amin D. Axit photphoric Phương án đúng: C
Câu 282: Đặc điểm cấu tạo nào sau đây là của prơtêin bậc 2:(mức 1)
A. Một chuỗi axit amin khơng xoắn cuộn B. Hai chuỗi axit amin xoắn lị xo
C. Hai chuỗi axit amin khơng xoắn cuộn D. Một chuỗi axit amin xoắn lị xo
Phương án đúng: D
Câu 283: Bản chất hĩa học của prơtêin là: (mức 1)
A. Prơtêin là hợp chất hữu cơ cĩ khối lượng và kích thước lớn, cĩ thể dài tới hàng trăm µm, khối lượng cĩ thể đạt được tới hàng nghìn đvC B. Prơtêin là hợp chất hữu cơ thuộc loại đại phân tử, cĩ khối lượng và
kích thước lớn gồm các nguyên tố C,H,O,N được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với hàng trăm đơn phân là các axit amin. Cĩ hơn 20 loại axit amin khác nhau.
C. Prơtêin là hợp chất hữu cơ thuộc loại đại phân tử, cĩ khối lượng và kích thước lớn gồm các nguyên tố C,H,O,N được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với hàng trăm đơn phân là nuclêơtit. Cĩ 4 loại nuclêơtit là: A,U,X,G.
D. Prơtêin là loại hợp chất hữu cơ cĩ khối lượng và kích thước lớn. Cũng như ADN, prơtêin gồm các nguyên tố C,H,O,N và P
Phương án đúng: B
Câu 284: Prơtêin cĩ chức năng gì? (mức 1)
A. Lưu giữ và truyền đạt thơng tin di truyền của sinh vật
B. Là thành phần cấu tạo của tế bào và trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trường.
C. Là thành phần cấu tạo của tế bào, xúc tác và điều hịa các quá trình trao đổi chất, bảo vệ cơ thể, vận động và cung cấp năng lượng.
D. Là thành phần cấu tạo của tế bào và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể, hịa tan các chất cần thiết cho cơ thể.
Phương án đúng: C
Câu 285: Cấu trúc nào dưới đây là của prơtêin bậc 3? (mức 1)
A. Một chuỗi axit amin xoắn cuộn lại, tạo cấu trúc không gian đặc trưng.
B. Một chuỗi axit amin xoắn nhưng khơng cuộn lại. C. Một chuỗi axit amin cuộn nhưng khơng xoắn lại. D. Hai chuỗi axit amin kết hợp với nhau.
Phương án đúng: A
Câu 286: Tính đa dạng và đặc thù của prơtêin được qui định bởi những yếu tố nào?(mức 1)
A. Trình tự sắp xếp, số lượng và thành phần các nuclêơtit B. Các chức năng quan trọng của prơtêin
C. Cấu tạo của prơtêin gồm 4 nguyên tố chính là C,H,O,N.
D. Trình tự sắp xếp, số lượng và thành phần các axit amin và các dạng cấu trúc khơng gian của prơtêin
Phương án đúng: D
Câu 287: Đặc điểm chung về cấu tạo của ADN, ARN, prơtêin là: (mức 2) A. Đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
B. Cĩ kích thước và khối lượng phân tử bằng nhau C. Đều được cấu tạo từ các nuclêơtit
D. Đều được cấu tạo từ các axit amin Phương án đúng: A
Câu 288: Bậc cấu trúc nào sau đây cĩ vai trị chủ yếu xác định tính đặc thù của prơtêin? (mức 2)
A.Cấu trúc bậc 1 B.Cấu trúc bậc 2 C.Cấu trúc bậc 3 D.Cấu trúc bậc 4
Phương án đúng: A
Câu 289: Prơtêin thực hiện được chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây ? (mức 2)
A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 1 và cấu trúc bậc 2
C. Cấu trúc bậc 2 và cấu trúc bậc 3 D. Cấu trúc bậc 3 và cấu trúc bậc 4
Phương án đúng: D
Câu 290: Trong 3 cấu trúc ADN, ARN và prơtêin thì cấu trúc nào cĩ kích thước nhỏ nhất? (mức 2)
A. ADN và ARN B. Prơtêin C. ADN và prơtêin D. ARN
Phương án đúng: B
Câu 291: Đặc điểm nào dưới đây khơng phải là sự giống nhau giữa prơtêin và axit nuclêic? (mức 2)
A. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
B. Các đơn phân đều chứa các nguyên tố C,H,O,N C. Đều được tổng hợp từ khuơn mẫu ADN
D. Đều cĩ tính đa dạng và đặc thù Phương án đúng: C
Câu 292: Phân tử mARN đĩng vai trị gì trong quá trình tổng hợp phân tử prơtêin ở tế bào? (mức 2)
A. Là khuơn mẫu quy định trình tự axit amin trong phân tử prơtêin được tổng hợp
B. Vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prơtêin. C. Tham gia cấu tạo nên ribơxơm
D. Khởi động quá trình tổng hợp prơtêin Phương án đúng: a
Câu 293: Chức năng nào của Prơtêin là khơng đúng? (mức 2) A. Là thành phần cấu trúc của tế bào
B. Xúc tác và điều hịa các quá trình trao đổi chất
C. Cĩ khả năng thực hiện nhân đơi để đảm bảo tính đặc trưng và ổn định của prơtêin
D. Bảo vệ cơ thể, vận chuyển, cung cấp năng lượng cho hoạt động sống cho cơ thể khi cần thiết
Phương án đúng: C
Câu 294: Một gen cĩ 1800 nuclêơtit. Hỏi một prơtêin do gen này qui định cĩ bao nhiêu axit amin trong thành phần cấu tạo? (mức 3)
A. 600 axit amin B. 900 axit amin C. 300 axit amin D. 450 axit amin
Phương án đúng: C
Câu 295: Một phân tử mARN cĩ 1200 nuclêơtit. Khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần mơi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin? (mức 3)
A. 1200 axit amin B. 600 axit amin C. 400 axit amin D. 300 axit amin
Phương án đúng: C
Câu 296: Mơt gen đã tổng hợp được 4 phân tử mARN. Nếu cĩ 4 ribơxơm trượt qua hết các phân tử mARN trên thì cĩ bao nhiêu phân tử prơtêin được hình thành? (mức 3)
A. 4 phân tử prơtêin B. 8 phân tử prơtêin C. 12 phân tử prơtêin D. 16 phân tử prơtêin Phương án đúng: D
Câu 297: Một prơtêin cĩ cấu trúc bậc 4 gồm hai chuỗi axit amin tạo thành. Chuỗi A cĩ 300 axit amin, chuỗi B cĩ 450 axit amin.Khi tổng hợp prơtêin này, cần bao nhiêu nuclêơtit tự do để tổng hợp mARN.
A. 4500 nuclêơtit B. 750 nuclêơtit C. 1500 nuclêơtit D. 2250 nuclêơtit Phương án đúng: D
Câu 298: Cĩ vai trị xúc tác các quá trình trao đổi chất trong cơ thể sinh vật là : (mức 2)
A. Prơtêin – hoocmơn B. Prơtêin – kháng thể C. Prơtêin – enzim D. Prơtêin – histơn Phương án đúng: C
Tiết : 19 § Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
299. Gen mang thơng tin cấu trúc của prơtêin chủ yếu ở: (mức độ: 1) A. Nhân tế bào.
B. Chất tế bào. C. Ribơxơm.
D. Nhân tế bào và chất tế bào. Đáp án: A
300. Gen và prơtêin cĩ mối quan hệ thơng qua: (mức 1) A. mARN.
B. tARN. C. rARN. D. Nuclêơtit. đ/án: A
301. Sự hình thành chuỗi axít amin dựa trên khuơn mẫu nào? (mức độ: 1) A. tARN.
B. rARN. C. mARN. D. Ribơxơm. đ/án: C
302. mARN sau khi được hình thành rời khỏi nhân ra chất tế bào để tổng hợp: (mức độ: 1)
A. Chuỗi axit amin. B. tARN.
C. rARN. D. ADN. đ/án: A
303. Thơng tin về cấu trúc prơtêin được thể hiện ở: (mức độ: 1) A. Thành phần các axít amin.
B. Số lượng axít amin.
C. Trình tự sắp xếp các các axít amin.
D. Thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các axít amin. đ/án: D
304. Sự tổng hợp chuỗi axít amin diễn ra ở đâu trong tế bào? (mức độ: 1) A. Chất tế bào .
B. Nhân tế bào. C. Bào quan. D. Khơng bào. đ/án: A
305. Thơng tin về cấu trúc của prơtêin được xác định bởi: (mức độ: 1) A. Dãy nuclêơtít trong mạch ADN.
B. Dãy nuclêơtít trong mạch mARN. C. Dãy nuclêơtít trong mạch rARN. D. Dãy nuclêơtít trong mạch t ARN. đ /án: A
306. Sự tạo thành chuỗi axít amin diễn ra theo nguyên tắc nào? (mức độ: 1) A. Nguyên tắc bổ sung;
B. Nguyên tắc khuơn mẫu; C. Nguyên tắc bán bảo tồn;
D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuơn mẫu. đ/án: D
307. Tương quan về số lượng axít amin và nuclêơtít của mARN khi ở trong ribơxơm là: (mức độ: 2)
A. 3 nuclêơtít ứng với 1 axít amin. B. 1 nuclêơtít ứng với 3 axít amin. C. 2 nuclêơtít ứng với 1 axít amin. D. 1 nuclêơtít ứng với 2 axít amin. đ/án: A
308. Quá trình hình thành chuỗi axít amin cĩ sự tham gia của loại ARN nào? (mức độ: 2)
A. mARN. B. tARN. C. rARN.
D. mARN, tARN và rARN. đ/án: D
309. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng thể hiện theo sơ đồ : (mức độ: 1) A. Gen→ tính trạng.
B. Gen→ mARN→ tính trạng C. Gen→ prơtêin→ tính trạng
D. Gen→ mARN→ prơtêin→ tính trạng . đ/án: D
310. Gen cấu trúc là gen qui định : (mức độ: 1) A. Cấu trúc của mARN.
B. Cấu trúc của 1 loại prơtêin tương ứng. C. Cấu trúc của tARN.
D. Cấu trúc của axít amin. đ/án: B
311. Gen cấu trúc đã tổng hợp ra loại ARN nào? (mức độ: 2) A. rARN.
B. mARN. C. tARN.
D. rARN, mARN và tARN . đ/án: B
312. Các đơn phân của ADN, ARN là: (mức độ: 1) A. Nuclêơtít.
B. Axít amin.
C. Nuclêơtít và axít amin. D. Cácbon và hiđrơ. đ/án: A
313 . Luồng thơng tin di truyền ở tế bào được thể hiện bằng sơ đồ nào? (mức độ: 1)
A. ADN→ ARN → prơtêin. B. ADN → ARN.
C. ARN → prơtêin. D. ADN → prơtêin. đ/án: A
Tiết : 22 § Bài 21: Đột biến gen (22 câu) 314. Biến dị di truyền gồm: (mức độ: 1) A. Biến dị tổ hợp; B. Đột biến; C. Thường biến; D. Biến dị tổ hợp và đột biến. đáp án : D
315. Đột biến cĩ các dạng nào sau đây? (mức độ: 1) A. Đột biến gen;
B. Đột biến NST; C. Biến dị tổ hợp;
D. Đột biến gen và đột biến NST. đ/án: D
316. Thế nào là đột biến gen? (mức độ: 1)
A. Biến đổi các tính trạng cơ bản của sinh vật.
B. Sự biến đổi liên quan đến 1 hay 1 số cặp nuclêơtít của gen. C. biến đổi trong cấu trúc của ADN.
D. Biến dổi trong cấu trúc của ARN. đ/án: B
317. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen là: (mức độ: 1) A. Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN.
B. Dưới ảnh hưởng phức tạp của mơi trường trong và mơi trường ngồi cơ thể.
C. Do ảnh hưởng của khí hậu.
D. Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN, dưới ảnh hưởng phức tạp của mơi trường trong và mơi trường ngồi cơ thể.
đ/án: D
318. Đột biến gen là : (mức độ: 1) A. Biến dị di truyền;
B. Biến dị khơng di truyền; C. Biến dị tổ hợp;
D. Biến dị di truyền và biến dị khơng di truyền. đ/án: A
319. Đa số đột biến gen tạo ra: (mức độ: 1) A. Gen lặn .
B. Gen trội . C. Gen dị hợp .
D. Gen lặn và gen trội . đ/án: A
320.Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân: (mức độ: 1) A. Tác nhân hố học;
B. Tác nhân vật lý; C. Tác nhân nhiệt độ;
D. Tác nhân hố học và tác nhân vật lý. đ/án: D
321. Đột biến gen thường có các dạng : (mức độ: 1) A. Mất 1 cặp nuclêơtít ;
B. Thêm 1cặp nuclêơtít;
C. Thay 1 cặp nuclêơtít này bằng 1 cặp nuclêơtít khác;
D. Mất 1 cặp nuclêơtít, thêm 1cặp nuclêơtít, thay thế 1cặp nuclêơtít đ/án: D
322. Các đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể: (mức độ: 1) A. Thể đồng hợp.
B. Thể dị hợp. C. Thể đột biến .
D. Thể đồng hợp và thể dị hợp. đ/án: A
323. Vai trị của đột biến gen: (mức độ: 2)
A. Sự biến đổi cấu trúc gen cĩ thể dẫn đến biến đổi cấu trúc của các prơtêin mà nĩ qui định.
B. Biến đổi đột ngột gián đoạn kiểu hình. C. làm biến đổi gen.
D. Sự biến đổi cấu trúc gen cĩ thể dẫn đến biến đổi cấu trúc của các prơtêin mà nĩ qui định làm biến đổi kiểu hình
đ/án: D
324. Đột biến gen cĩ thể xảy ra do tác động nào? (mức độ: 1) A. Tác nhân vật lí.
B. Tác nhân hố học. C. Do con người,
D. Tác nhân vật lý, tác nhân hố học hoặc do con người. đ/án: D
325. Ý nghĩa của đột biến gen trong trồng trọt và chăn nuơi: (mức độ: 2) A. Gây đột biến nhân tạo về đột biến gen.
B. Tạo những giống cĩ lợi cho nhu cầu của con người. C. Làm cơ quan sinh dưỡng cĩ kích thước lớn.
D.Gây đột biến nhân tạo về đột biến gen để tạo ra những giống cĩ lợi cho nhu cầu con người.
đ/án: D
326. Lợn con cĩ đầu và chân sau dị dạng thuộc dạng đột biến nào sau đây? (mức độ: 1)
A. Đột biến gen.
B. Đột biến cấu trúc NST. C. Đột biến thể dị bội. D. Đột biến thể đa bội. đ/án: A
A. Biến đổi xảy ra trong kiểu gen. B. Sự thay đổi kiểu hình của sinh vật, C. Biến đổi xảy ra trong ADN và NST. D. Biến đổi xảy ra do mơi trường. đ/án: C
328. Nguồn nguyên liệu chủ yếu trong chọn giống là gì? (mức độ: 2) A. Biến dị tổ hợp.
B. Đột biến gen. C. Đột biến NST.
D. Đột biến Gen và đột biến NST. đ/án: B
Tiết : 23 § Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Câu 329: Nguyên nhân chủ yếu gây ra các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể trong tự nhiên là do: (mức độ: 1)
A. Tác nhân vật lí và hĩa học của ngoại cảnh B. Sự rối loạn trong trao đổi chất của nội bào C. Các vụ thử vũ khí hạt nhân của con người D. Quá trình giao phối tự nhiên
Đáp án: A
Câu 330: Ở người bị bệnh ung thư máu là do mất một đoạn nhỏ ở đầu nhiễm sắc thể nào? (mức độ: 1) A. Nhiễm sắc thể số 11 B. Nhiễm sắc thể số 12 C. Nhiễm sắc thể số 21 D. Nhiễm sắc thể số 23 Đáp án: C
Câu 331: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây hậu quả nghiêm trọng nhất là: (mức độ: 1)
A. Mất đoạn Nhiễm sắc thể B. Đảo đoạn Nhiễm sắc thể C. Lặp đoạn Nhiễm sắc thể D. Chuyển đoạn Nhiễm sắc thể Đáp án: A
Câu 332: Đột biến cấu trúc nào sau đây khơng làm thay đổi vật chất di truyền: (mức độ: 1)
A. Mất đoạn Nhiễm sắc thể B. Đảo đoạn Nhiễm sắc thể C. Lặp đoạn Nhiễm sắc thể D. Chuyển đoạn Nhiễm sắc thể Đáp án: B
Câu 333: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể mà enzim thủy phân tinh bột ở lúa mạch cĩ hoạt tính cao? (mức độ: 1)
A. Mất đoạn nhiễm sắc thể B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể Đáp án: C
Câu 334: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là quá trình: (mức độ: 3) A. Thay đổi thành phần prơtêin trong nhiễm sắc thể
B. Phá hủy mối liên kết giữa prơtêin và ADN
C. Thay đổi cấu trúc của ADN trên từng đoạn của nhiễm sắc thể D. Biến đổi ADN tại một điểm nào đĩ trên nhiễm sắc thể
Đáp án: C
Câu 335: Dạng đột biến nào của nhiễm sắc thể làm giảm vật chất di truyền? (mức độ: 1)
A. Mất đoạn nhiễm sắc thể B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể
D. Đảo đoạn và mất đoạn nhiễm sắc thể Đáp án: A
Câu 336: Ở người nếu mất đoạn nhiễm sắc thể số 21 sẽ mắc bệnh: (mức độ: 1) A. Đao
B. Hồng cầu liềm C. Hội chứng Tớc Nơ D. Ung thư máu Đáp án: D
Câu 337: Phát biểu nào sau đây là sai: (mức độ: 3)
A. Đột biến lặp đoạn tăng thêm vật chất di truyền, làm biến đổi đặc điểm cấu trúc của nhiễm sắc thể
B. Hậu quả đột biến lặp đoạn làm thay đổi nhĩm gen liên kết C. Đột biến lặp đoạn thường cho kiểu hình cĩ lợi
D. Đột biến lặp đoạn làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của các tính trạng
Đáp án: B
Câu 338: Mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây ra hậu quả cho sinh vật: (mức độ: 1)