Phân tích tình hình công nợ.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm cải thiện tình hình tài chính và khả năng thanh toán của Công ty xây dựng và phát triển nông thôn. (Trang 25 - 28)

Để thấy đợc (mức độ) tình hình nợ nần của Công ty đối với khách hàng và đối với ngân sách nhà nớc và các khoản nợ Công ty cần thu thông qua biểu trang bên cho ta thấy:

Tổng các khoản phải thu năm 1999 tăng 19,12% tơng đơng tăng 4.987.535.179 đồng, đến năm 2000 lại giảm xuống 26,74% tơng ứng giảm 8.281.120.852 đồng. Nguyên nhân các khoản phải thu năm 1999 tăng lên là do các khoản phải thu của khách hàng tăng lên 29,89%, và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng các khoản phải thu do số công trình hợp đồng mà bên giao thầu cha thanh toán đồng thời các khoản trả trớc ngời bán cũng tăng lên tới 186,66% với mức tăng 30.000.000 đồng, đến năm 2000 tổng các khoản phải thu lại giảm xuống 45,33% tơng ứng giảm 11.784.363.589 đồng, đồng thời các khoản trả trớc cho ngời bán cũng giảm xuống 54,32% các khoản tạm

ứng giảm 30,76%. Để đánh giá mức độ ảnh hởng của các khoản phải thu đến tình hình tài chính ta xem xét kết cấu của các khoản phải thu trong tổng tài sản lu động ta thấy tỷ trọng tăng từ:

25977023479 = 81,66% (năm 1998) là 22683437806 = 99,7% (năm 2000)

31812730310 22749512474

Kết quả cho thấy các khoản phải thu ngày càng tăng trong tài sản lu động mặc dù vốn lu động năm 2000 giảm xuống mạnh điều này thể hiện vốn ứ đọng ngày càng lớn gây khoá khăn về mặt tài chính cho Công ty.

Xét tổng quan các khoản phải trả năm 1999 tăng 2,94% tơng ứng là 880.576.811 đồng đến năm 2000 lại giảm 30,89% tơng ứng giảm 9.535.809.033 đồng. Nguyên nhân năm 1999 tăng là do vay ngắn hạn tăng lên 59,26% tăng 2.865.000.000

Biểu 6***

Đặc biệt thuế và các khoản phải nộp nhà nớc tăng 115% tơng ứng là 515.626.168 đồng. Công ty đã thanh toán 922.400.000 đồng vay dài hạn và hoàn trả các khoản nợ khác. Đến năm 2000 các khoản phải trả giảm 30,89% là do vay ngắn hạn giảm 17,52% Công ty đã thanh toán cho đơn vị nội bộ giảm 44,89% tơng ứng giảm 8.346.300.392 đồng và đã giảm số tiền chịu đối với ngời bán giảm 39.025.000 đồng. Tuy nhiên thuế và các khoản phải nộp nhà nớc lại tăng 71,11% tơng ứng tăng 685.888.091 đồng. Xét về mặt kết cấu các khoản nợ phải trả chiếm tỷ trọng từ 89,23% (năm 1998) giảm xuống còn 85,21% tổng nguồn vốn (năm 2000) số liệu biểu 4.

Kết quả cho thấy Công ty đã chú trọng giảm vốn vay, thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và các đội xây dựng. Tuy nhiên số vốn Công ty đi vay để hoạt động sản xuất là rất lớn. Để xem xét tình hình thanh toán của Công ty có khả quan hay không ta đánh giá tỷ lệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả.

Năm 1998 Tổng phải thu = 25977023479 = 1,23 Tổng phải trả 24232389167

Năm 1999 Tổng phải thu = 30964588658 = 1,3 Tổng phải trả 23170365978

Năm 2000 Tổng phải thu = 22683437806 = 1,5 Tổng phải trả 14213556945

Kết quả cho thấy trong 3 năm Công ty đã bị chiếm dụng vốn. Cụ thể năm 1998 số tiền bị chiếm dụng nhiều hơn là số tiền đi chiếm dụng với số tiền là 25.977.023.479 - 24.232.389.167 = 1.744.634.312 đồng. Với tỷ lệ bị chiếm dụng là 1,23 - 1 = 0,23 tức 23%.

Đến năm 1999 số vốn bị chiếm dụng lại tăng lên so với năm 1998 với số tiền là 30.964.558.658 - 23.170.365.978 = 7.794.192.680 đồng.

Do năm 1999 tổng các khoản phải thu và phải trả đều tăng song các khoản phải thu tăng nhanh hơn các khoản phải trả đặc biệt là phải thu của khách hàng vợt 29,89%.

Năm 2000 Công ty đã chiếm dụng 1,5 - 1 = 0,5 tức 50% tơng ứng là số tiền 22.683.437.806 - 14.213.556.945 = 8.469.880.861 đồng. Nguyên nhân do năm 2000 tổng các khoản phải thu và phải trả đều giảm xuống song tổng các khoản phải trả giảm mạnh hơn (giảm 30,89%) các khoản phải thu (giảm 26,74%), đặc biệt các khoản nợ nội bộ và nợ ngời bán giảm đáng kể, điều này cho thấy Công ty đang cố gắng thanh toán các khoản nợ nần. Tuy nhiên việc thanh toán thuế đối với nhà nớc không giảm mà lại tăng lên đáng kể tăng 15% vào năm 1999 và tăng 71,11% vào năm 2000. Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản lu động mặc dù quy mô bị thu hẹp, cụ thể tăng từ 76,68% năm 1998 lên 90,55% năm 2000 (số liệu trên

biểu 4). Kết quả cho thấy số vốn bị chiếm dụng ngày một tăng, Công ty cần có biện pháp thu hồi nợ, tăng vòng quay vốn lu động.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm cải thiện tình hình tài chính và khả năng thanh toán của Công ty xây dựng và phát triển nông thôn. (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w