HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Một phần của tài liệu Giáo án đại số lớp 9 full (Trang 63 - 65)

II) Học sinh khoanh tròn vào câu trả lời đúng:(mỗi câu 1 điểm)

HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

BẬC NHẤT HAI ẨN

I/. Mục tiêu cần đạt:

Qua bài này học sinh cần:

• Khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn;

• Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. • Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.

II/. Công tác chuẩn bị:

• Ôn tập cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, khái niệm hai phương trình tương đương. • Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.

III/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

• Hãy phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn.

• Cho phương trình 3x-2y=6. Viết công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình.

3) Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI

HĐ1: Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:

-Yêu cầu học sinh làm ? 1.

=>Giáo viên giớ thiệu: Ta nói cặp số (2;-1) là một nghiệm của hệ phương trình:

?1

Thay x=2; y=-1 vào vế trái của phương trình 2x+y=3 ta được: 2.2-1=3

=>Cặp số (2;-1) là nghiệm của phương trình 2x+y=3.

Thay x=2; y=-1 vào vế trái của phương trình x-2y=4 ta được: 2-2.(-1)=4

=>Cặp số (2;-1) là nghiệm của phương trình x-2y=4.

1/.Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Tổng quát:

Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=c và a’x+b’y=c’. Khi đó, ta có hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: (I)    = + = + ' ' 'x by c a c by ax

-Nếu hai phương trình ấy có nghiệm chung (x0;y0) thì (x0;y0) được gọi là một nghiệm của hệ (I).

- Nếu hai phương trình đã cho

TUẦN: 16

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9    = − = + 4 2 3 2 y x y x ->Tổng quát. HĐ2: Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:

-Yêu cầu học sinh làm ? 2.

Nhận xét:

Trên mặt phẳng tọa độ, nếu gọi (d) là đường thẳng ax+by=c và (d’) là đường thẳng a’x+b’y=c’ thì điểm chung (nếu có) của hai đường thẳng ấy có tọa độ là nghiệm chung của hai phương trình của (I). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d) và (d’).

-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời với các nội dung trong ba ví dụ. -Yêu cầu học sinh làm ? 3.

?2:Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (…) trong câu sau:

Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax+by=c thì tọa độ (x0;y0) của điểm M là một nghiệm của phương trình ax+by=c. VD1:    = − = + 0 2 3 y x y x

Hai đường thẳng trên cắt nhau tại một điểm duy nhất M(2;1). Thử lại ta thấy (2;1) là một nghiệm của hệ phương trình. Vậy hệ đã cho có một nghiệm duy nhất (2;1).

không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm.

Giải hệ phương trình là đi tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nó.

2/.Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:

 Tổng quát:

Đối với hệ phương trình (I), ta có:

-Nếu (d) cắt (d’) thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất.

-Nếu (d)//(d’) thì hệ (I) vô nghiệm.

-Nếu (d) trùng (d’) thì hệ (I) có vô số nghiệm.

 Chú ý:

Ta có thể đoán số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (I) bằng cách xét vị trí tương đối của các đường thẳng ax+by=c và a’x+b’y=c’.

3/.Hệ phương trình tương đương:

 Định nghĩa:

Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm. Kí hiệu: “⇔”.

?3:Hệ phương trình trong ví dụ 3 có vô số nghiệm.Vì hai đường thẳng trên trùng nhau. 4) Củng cố:

• Từng phần.

• Các bài tập 4,5 trang 11. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà:

• Học thuộc khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. -2 -1 0 1 2 3 4 -4 -2 0 2 4 x-2y=0 x+y=3 x y

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9

• Làm bài tập 610 trang 11,12.

IV/.Rút kinh nghiệm:

GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Một phần của tài liệu Giáo án đại số lớp 9 full (Trang 63 - 65)