I. Về phía DN
2. Về phía nhà n−ớc:
Xét ở phạm vi điều tiết vĩ mô, vai trò của nhà n−ớc có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả của các DNCNVN khi tham gia AFTA. Ch−ơng trình vì vậy nhà n−ớc phải có sự hỗ trợ đối với các DNCNVN trong quá trình hội nhập
Tr−ớc hết, cần đảm bảo hài hoà các lợi ích ngắn hạn, trung hạn và dài hạn giữa ba bộ phận nhà n−ớc, Doanh Nghiệp và ng−ời tiêu dùng trong khi xây dựng lộ trình tham gia AFTA (thuế quan, phi thuế quan, thủ tục hải quan…). Do đó vấn đề đặt ra ở đây là tr−ớc khi đ−a ra chính sách liên quan đến AFTA, nhà n−ớc cần có sự tham khảo các ý kiến đóng góp của các nhà Doanh Nghiệp nhằm tránh tình trạng các chính sách đ−a ra không hiệu quả hoặc thay đổi chính sách liên tục gây nên sự xáo trộn về kế hoạch sản xuất của các Doanh nghiệp
Hai là, nhà n−ớc có vai trò quan trọng trong việc điều tiết và lành mạnh hoá cơ chế tài chính quốc gia, đảm bảo duy trì đ−ợc các cân đối vốn của nền kinh tế. Đặc biệt Nhà N−ớc đ−a ra các biện pháp cơ cấu lại nguồn thu ngân sách để bù đắp cho phần thiếu hụt do cắt giảm thuế nhập khẩu thông qua các chính sách cải cách thuế chuyển từ thuế gián thu sang thuế trực thu
Ba là, nhà n−ớc cũng có những chính sách cụ thể, hợp lý để khuyến khích các Doanh Ngghiệp trong quá trình tham gia AFTA:
- Ưu điểm tín dụng sửa đổi bổ sung những −− đãi thuế cho sản xuất, xuất khẩu.
- Thành lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu, đặc biệt đối với sản phẩm có tính chất nhập cao ( nguyên nhiên liệu, nông sản, thực phẩm…)
- Chuyển dần từ cơ chế ban phát, “ xin cho ” về hạn ngạch qoata XNK sang cơ chế đấu thầu hoặc cơ chế tự do kinh doanh của Doanh Nghiệp
- Cải thiện nhanh chóng việc đáp ứng vốn l−u độngcho các DN có những −u đãi tín dụng đặc biệt cho các DN tham gia sản xuất , kinh doanh các sản phẩm có hàm l−ợng kỹ thuật và cạnh tranh cao.
- Nhà n−ớc nên giúp DN tiếp thĩút khẩu. Vấn đè này rất quan trọng khi tham gia AFTA. Nếu DN làm một mình thì vừa thua thiệt cho DN, vừa thiệt cho quốc gia. ở tất cả các n−ớc XK mạnh, chính phủ có chính sách tài chínhvà biện pháp tổ chức, giúp đỡ n−ớc họ tìm kiếm thị tr−ờng. DNCNVN đồng vốn đã yếu, nếu lại phải tự thân xoay sở với các đối thủ đ−ợc chính phủ n−ớc họ hỗ trợ thì sự thua thiệt đã dd−ợc báo tr−ớc
- Chính sách cử dụng ngoại hối của Dôanh Nghiệp, trong đó quy định tỷ lệ hợp lý giữa phần ký thác ngoại hối vào ngân hàng và phần tự do sử dụng ngoại hối của Doanh Nghiệp trong quá trình xuất – nhập khẩu.
Bốn là, đẩy nhanh qua trình cơ cấu lại khu vực DNNN, thực hiện qúa trình cổ phần hoá DNNN kết hợp với đa dạng hoá các hình thức sở hữu, sát nhập Doanh Nghiệp nh− thực hiện sát nhập công ty, liên doanh, công ty cổ phần tạo điều kiện cho DN chức năng chủ động trong việc hội nhập và hợp tác kinh doanh với các đối tác của ASEAN. Đặc biệt cần −u tiên tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của khu vực kinh tế t− nhân. Các điều kiện thuận lợi có thể đ−ợc tạo ra từ các chính sách khuyến khích sản xuất t− nhân, cam kết bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô của chính phủ. Khu vực kinh tế t− nhân phát triển sẽ có thể tạo ra một khả năng cạnh tranh lớn cho hàng hoá Việt Nam cả về chất l−ợng và mẫu mã. Các Doanh Nghiệp t− nhân do gắn bó về lợi ích một cách cụ thể nên th−ờng chú trọng hơn đến mẫu mã, quy cách sản phẩm và thực tiễn cho thấy động lực thúc đấy quá trình tiến triển AFTA là khu vực kinh tế t− nhân. Khu vực kinh tế t− nhân đ−ợc phát triển và cải tổ mạnh mẽ ở các n−ớc ASEAN trong nhiều năm qua. Thâm chí các nhà nghiên cứu về ASEAN và AFTA cho rằng đó là yếu tố có vai trò quan trọng nhất giúp cho những
ch−ơng trình liên kết kinh tế, buôn bán và các dự án phát triển công nghiệp chung của ASEAN đ−ợc thực hiện thành công. Vì vậy Nhà N−ớc cần phải có những cải cách sâu sắc đối với khu vực kinh tế t− nhân và kinh tế nhà n−ớc phù hợp với những đòi hỏi của một nền kinh tế thị tr−ờng nói chung và yêu cầu của AFTA nói riêng.
Năm là, nhà n−ớc cần phải có chính sách bảo hộ hợp lý để bảo vệ thị tr−ờng trong n−ớc tr−ớc các sức ép khu vực, tr−ớc sự tấn công của hàng hoá n−ớc ngoài bảo đảm cho các DNCNVN có thể tồn tại và phát triển. Chúng ta đã từng biết là mọi sự xoá bỏ hay duy trì bảo hộ thị tr−ờng trong n−ớc đều có những mặt trái của nó. Nếu bảo hộ qua lâu theo kiểu khép kín nền kinh tế, các nhà sản xuất sẽ ỷ lại và trì trệ. Ng−ợc lại nếu xoá bỏ nhanh thì sẽ dẫn đến tiêu diệt sản xuất trong n−ớc giao thị tr−ờng nội địa cho n−ớc ngoài. Do vậy sự bảo hộ trong n−ớc trong xu thế tự do hoá th−ơng mại ở Việt Nam buộc phải có một số nguyên tắc cơ bản :
- Chỉ bảo hộ những mặt hàngmà sản xuất trong n−ớc đáp ứng nhu cầu tăng tr−ởng kinh tế, có tiềm năng phát triển về sau,tạo đ−ợc nguồn thu ngân sách và giải quyết lao động.
- Việc bảo hộ đó đ−ợc thống nhất cho mọi thành phần kinh tế kể cả các DN có vốn đầu t− n−ớc ngoài.
- Chính sách bảo hộ đ−ợc quy định cho từng tr−ờng hợp, từng thời gian và không bảo hộ vĩnh viễn cho bất kỳ hàng hoá nào
- Bảo hộ thị tr−ờng trong n−ớc, dp đó cần phải phù hợp với các tiến trình tự do hoá th−ơng mại và các hiệp định quốc tế mà VN đã ký kết.
Năm là, nhà n−ớc cần phải thay đổi và điều chỉnh luật đầu t− và thị tr−ờng trong n−ớc, tạo ra sự hấp dẫn lôi cuốn với nhà đầu t−, nó tạo cơ hội để các Doanh Nghiệp n−ớc ta học kinh nghiệm, quản lý sản xuất kinh doanh của
N−ớc cũng phải đầu t− xây dựng những cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng nh− mạng l−ới giao thông, hệ thống điện n−ớc, xây dựng phát triển các khu công nghiệp mới, hệ thống giao thông không chỉ eo hẹp trong phạm vi thành phố mà còn mở rộng vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Nó vừa là cơ hội cho các Doanh Nghiệp mở rộng thị tr−ờng cũng nh− tạo điều kiện cho các khu vực này phát triển. Trong thời gian để các Doanh Nghiệp n−ớc ta hội nhập thì Nhà N−ớc phải nghiêm cấm chặt chẽ không để hàng lậu đ−a vào n−ớc ta để các Doanh Nghiệp n−ớc ta có thời gian củng cố địa vị vai trò thị tr−ờng trong n−ớc, tránh tình trạng hụt hẫng khi mở cửa, xoá bỏ hàng rào thuế quan.
Kết luận
Tóm lại, việc trở thành thành viên chính thức của khu vực mậu dịch tự
do ASEAN ( AFTA ) đã đặt các Doanh Nghiệp công nghiệp Việt Nam tr−ớc những cơ hội to lớn cũng nh− những thách thức ngặt nghèo. Gia nhập AFTA sẽ góp phần quan trọng làm tăng khả năng l−u chuyển hàng hoá, vốn, lao động và công nghệ giữa Việt Nam và các n−ớc Asean và cũng làm tăng khả năng chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo h−ớng CNH của Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tận dụng đ−ợc nguồn nguyên liệu mới cung cách quản lý và quản trị kinh doanh tiên tiến hơn,hàng hoá dể thâm nhập vào các n−ớc Asean hơn.. Tuy nhiên , cách thức đặt ra cũng không phải là nhỏ mức độ cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt hơn, doanh nghiệp công nghiệp Việt nam phải đối phó với các doanh nghiệp Asean có khả năng tài chính và kỷ thuật hùng hậu trong khi xuất phát điểm của chúng ta thấp hơn hẳn họ: thể chế thị tr−ờng còn yếu kém, lập pháp ch−a ổn định, cung cách làm ăn còn lạc hậu, thiếu hiệu quả,khả năng về vốn và công nghệ còn kém xa.. Điều đó yêu cầu các DNCNVN phải tích cực, chủ động tìm kiếm các cơ hội, tận dụng các cơ hội, nhanh chóng khắc phục những yểu kém, tồn tại trong hoạt động quản lý điều hành. Để đạt đ−ợc sự phối hợp hoạt động có hiệu quả nhất, nhà n−ớc cũng phải có những biện pháp vĩ mô mạnh mẽ và thích hợp với một thị tr−ờng cởi mở và rộng lớn hơn.
Mục lục
Lời mở đầu
Ch−ơng I: Khái quát chung về AFTA
I. Khu vực hoá kinh tế và các hình thức chủ yếu của nó. 1. Nhận định chung
2. Các hình thức chủ yếu của nó
II. Xu h−ớng quốc tế hoá kinh tế và sự ra đời của AFTA. 1. Xu h−ớng quốc tế hoá kinh tế.
2. Sự ra đời của AFTA
III. Sự cần thiết ra nhập AFTA của Việt Nam
Ch−ơng II: Hội nhập AFTA: cơ hội và thách thức đối với
các Doanh nghiệp Công nghiệp Việt Nam.
I. Thực trạng, vị thế hiện nay của các doanh ngiệp công nghiệp Việt Nam trong khu vực.
1. Thực trạng hiện nay của các DNCNVN. 1.1. Thành tựu.
1.2. Hạn chế 1.3. Nguyên nhân
2. Vị thế hiện nay của các DNCNVN trong khu vực. 2.1. Về mậu dịch
2.2. Về sản xuất.
II. Cơ hội và thách thức đối với các DN CNVN khi hội nhập AFTA . 1. Cơ hội.
2. Thách thức
III. Những ph−ơng h−ớng và giải pháp cơ bản. 1. Về phía doanh nghiệp công nghiệp VN 2. Về phía nhà n−ớc
Tài Liệu Tham Khảo Sách :
1) Ngô Xuân Dân - Đỗ Đức Bình : Hội nhập với AFTA – Cơ hội và thách thức .NXB..
2) Nguyễn Đình H−ơng : Quan hệ th−ơng mại Việt Nam – ASEAN và chúnh sách xuất nhập khẩu của VN. Chính trị quốc gia 1999
3) Hoàng thị thanh Nhàn : Công nghiệp hoá h−ớng ngoại : Sự thần kỳ của các n−ớc Châu á HN – CTQG 1998
4) Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp H : Chính trị quốc gia
5) Trần Xuân Kiên : Chìa khoá để nâng cao năng lực tiếp thị và sức cạnh tranh của các DNVN; HN Thống kê 1998
Tạp chí :
1) AFTA và sự hội nhập của Việt Nam : PTKT số112/2000 2) Đ−ờng vào AFTA không xa : TBKT số 149
3) Hoàn thiện hệ thống thuế. Việt nam trên chặng đ−ờng hội nhập với AFTA, CEPT : TTTC số 12/98
4) Việt nam với quá trình tự do hoá th−ơng mại ASEAN : KTTG số 1/99
5) Quan hệ giữa chính sách th−ơng mại và công nghiệp trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế : TM số 12/2000
6) Xây dựng nền kinh tế tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế – PTKT số 118/2000
7) Công nghiệp Việt nam : những cơ hội thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế : CN số 22/99
8) Để nâng cao khả năng cạnh tranh hội nhập của các DN VN : KTDB số 4/00 9) Tác động của AFTA và các giải pháp để thích ứng của VN : TC số 7/97
10) AFTA/ CEPT : B−ớc ngoặt trong sự phát triển kinh tế của ASEAN TC số 7/97
11) AFTA trong mắt các nhà quản lý : Cơ hội và thách thức cho DN TTTTVN số 11+12/00
12) Bài toán đặt ra đối với các DNVN tham gia AFTA NCĐNA số 1/2001 13) Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế KT&
DB số 6/00
14) Khu vực mậu dịch tự do ASEAN AFTA. SLĐ&XH số 2/01 15) Nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu Việt nam
16) Hỗ trợ DN TPHCM hội nhập AFTA số 1/99. Tám giải pháp với 300 tỷ đồng cho vay đổi mới công nghệ, lãi suất 6%/năm.CN số 5/00