baseline để tham gia REDD:
Cho đến nay chưa cĩ nghiên cứu đầy đủ và hồn chỉnh về xác định sinh khối (biomass) và Carbon tích lũy trong các hệ sinh thái rừng tự nhiên ở Việt Nam để làm cơ sở tham gia chương trình REDD.
Về sinh khối rừng được Nguyễn Ngọc Lung (1989) nghiên cứu đầu tiên cho rừng thơng thuộc tỉnh Lâm đồng - Đã đưa ra phương pháp mơ hình hĩa sinh khối rừng dựa vào các chỉ tiêu điều tra, giám sát rừng.
Ngơ Đình Quế và cộng sự đã nghiên cứu đánh giá sinh trưởng và năng suất một số rừng trồng trên các lập địa khác nhau và xác định khả năng hấp thụ CO2
của các đối tượng rừng này [11].
Võ Đại Hải (2006) [2, 3] đã nghiên cứu khả năng tích lũy Carbon của rừng trồng Mỡ theo các cấp đất tại Tuyên Quang và Phú thọ làm cơ sở điều tra dự báo khả năng hấp thụ CO2 của rừng Mỡ trên các cấp đất và đã nghiên cứu hấp thụ Carbon của rừng trồng bạch đàn.
Trung tâm sinh thái và mơi trường thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã cĩ nghiên cứu xác định trữ lượng Carbon của thảm tươi cây bụi, tương ứng với trạng thái IA, IB theo hệ thống phân loại trạng thái rừng Việt Nam. Việc xác định sinh khối tươi/khơ được thực hiện theo từng bộ phận thân, cành và lá. Trữ lượng Carbon được xác định thơng qua sinh khối khơ của các bộ phận và hệ số chuyển đổi 0,5. Tuy nhiên nghiên cứu này chỉ mới dừng lại ở trạng thái rừng phục hồi với đối tượng là cây bụi, thảm tươi, chưa nghiên cứu đầy đủ cho các trạng thái rừng, và lượng Carbon lưu giữ được chuyển đổi theo hệ số, chưa được phân tích hàm lượng trong từng bộ phận thực vật cụ thể [8].
Bảo Huy, Phạm Tuấn Anh (2007 - 2008) [15] với sự tài trợ của Tổ chức Nơng Lâm kết hợp thế giới (ICRAF) đã cĩ nghiên cứu thăm dị ban đầu về dự báo khả năng hấp thụ CO2 của rừng lá rộng thường xanh ở Tây Nguyên. Kết quả đã xây dựng được phương pháp nghiên cứu, phân tích hàm lượng Carbon trên mặt đất rừng bao gồm trong thân, vỏ, lá, cành của cây gỗ và cho lâm phần; đã đưa ra phương pháp dự báo lượng CO2 hấp thụ cho cây rừng và trên lâm phần. Đây sẽ là cơ sở để phát triển phương pháp nghiên cứu các bể chứa Carbon ở các hệ sinh thái rừng tự nhiên trong cả nước [6, 15]
Vì vậy đối với trong nước để tham gia chương trình REDD, Việt Nam cần cĩ nghiên cứu để cung cấp thơng tin, dữ liệu cĩ cơ sở khoa học và đáng tin cậy về sự thay đổi của các bể chứa Carbon trong các hệ sinh thái rừng. Do đĩ nghiên cứu này là rất cần thiết và sẽ làm cơ sở để tham gia vào chương trình REDD. Tác động gián tiếp của nĩ là đem lại cơ hội được chi trả dịch vụ hấp thụ CO2 của
rừng thơng qua quản lý bảo vệ rừng cho các cộng đồng nghèo sống phụ thuộc vào rừng.
Ngồi ra chương trình REDD cịn địi hỏi xây dựng được đường baseline cho quốc gia, khu vực hay vùng dự án; vì đây là cơ sở để dự báo phát thải CO2 từ rừng thơng qua dữ liệu quá khứ, từ đĩ xác định được nổ lực của từng nước, tỉnh, dự án trong việc quản lý bảo vệ rừng để giảm phát thải từ suy thối và mất rừng; lượng giảm phát thải này sẽ biến thành tín chỉ Carbon và được chi trả. Về phương pháp xây dựng đường Rel, baseline đã được tổ chức IPCC đưa ra và đã được giới thiệu vào Việt Nam thơng qua hàng loạt các hội nghị, hội thảo, tập huấn khởi động REDD [4,6, 27]. Ngồi yếu tố xã hội cĩ tính thử thách khi tham gia REDD là làm thế nào để cải thiện quy hoạch sử dụng rừng, đất rừng, sinh kế; thì yếu tố kỹ thuật cũng chứa đựng nhiều khĩ khăn, trong đĩ việc ước tính Carbon trong sinh khối rừng cĩ thể tiến hành qua nghiên cứu, nhưng xây dựng baseline hoặc Rel địi hỏi cĩ số liệu về diễn biến rừng trong quá khứ 5 – 10 năm và các yếu tố kinh tế xã hội, chính sách liên quan để thiết lập được mơ hình mất rừng trong quá khứ khách quan, làm cơ sở dự báo; điều này cĩ nhiều thử thách về hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu của chúng ta cũng như tính khách quan trong xác định các nhân tố ảnh hưởng; vì dữ liệu quá khứ mất rừng sẽ làm cơ sở cho dự báo và tính tốn lượng giảm phát thải nhờ bảo vệ và phát triển rừng trong tương lai, và nĩ phải khách quan, cĩ cơ sở khoa học và cần được IPCC chấp nhận mới được chi trả.