CÁCH 1: từ một kết luận có trước, kiểm tóan viên thu thập tài liệu làm cơ sở để khẳng
định cho kết luận đó. Ví dụ, KTV kiểm tra các tài liệu, hồ sơ về quyền sở hữu tài sản.
CÁCH 2: kiểm tra các tài liệu của một nghiệp vụ từ khi
phát sinh đến khi phản ánh vào sổ sách kế toán, việc kiểm tra tiến hành theo hai hướng :
Thứ nhất: xác minh từ chứng từ
gốc lên sổ sách kế toán. Hướng xác minh này được áp dụng khi kiểm toán viên thu thập bằng chứng
kiểm toán để khẳng định nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi sổ đầy đủ (mục tiêu đầy đủ ).
Thứ hai: xác minh từ sổ sách kế toán xuống chứng từ gốc. Hướng xác minh
này được áp dụng khi kiểm toán viên thu thập bằng
chứng kiểm toán về tính có thật của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (mục tiêu hiệu lực).
u đi m
Ư ể
Nhược đi mể
Ưu điểm
Kĩ thuật kiểm tra tài liệu tương đối thuận tiện do tài liệu thường sẵn có, chi phí để thu thập bằng chứng kiểm toán là thấp.
Nhược điểm
• Độ tin cậy của tài liệu minh chứng phụ thuộc vào nguồn gốc của bằng chứng (sự độc lập của tài liệu so với đơn vị được kiểm toán). Các tài liệu cung cấp có thể bị sửa chữa, tẩy xóa, giả mạo làm mất tính khách quan nên cần có sự kiểm tra, xác minh bằng các phương pháp kĩ thuật khác. • KTV không thể tiến hành kiểm tra tất
cả các tài liệu sẵn có vì số lượng quá lớn, chi phí tiền bạc và thời gian quá lớn nên KTV thường hải sử dụng kỹ thuật chọn mẫu kiểm toán, do đó không tránh khỏi rủi ro chọn mẫu.
4, Quan sát
Khái niệm
Là phương pháp được sử dụng để đánh giá một
thực trạng hay hoạt động của đơn vị được kiểm
u đi m
Ư ể
Nhược đi mể
Ưu điểm Kỹ thuật này rất hữu ích trong nhiều phần hành của cuộc kiểm toán; bằng chứng thu được đáng tin cậy.
Nhược điểm
Kỹ thuật này chỉ cung cấp
bằng chứng về phương pháp thực thi công việc ở thời
điểm quan sát, không chắc chắn có được thực hiện ở các thời điểm khác không. Mặt khác, kêt quả thu được phụ thuộc rất lớn vào trình độ cũng như kinh nghiệm của kiểm toán viên.
Phỏng vấn5, 5,
Khái niệm
Là quá trình kiểm toán viên thu thập thông tin bằng văn bản
hay bằng lời nói qua việc phỏng vấn những người hiểu biết về vấn đề kiểm toán viên quan tâm. Ví dụ thẩm vấn khách hàng về các chính sách kiểm soát nội bộ hoặc nhân viên về sự hoạt động của các quy chế này
Quá trình trình phỏng vấn Giai đoạn thứ nhất: Lập kế hoạch phỏng vấn
Giai đoạn hai: Thực hiện phỏng vấn.
Giai đoạn thứ ba: Kết thúc phỏng vấn
u đi m
Ư ể
Nhược đi mể