Sự khác biệt và cách thức biểu đạt mục tiêu và chỉ tiêu

Một phần của tài liệu TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN B2 (Trang 26 - 31)

- Đến năm 2014: 95% trẻ em xuất thân từ các gia đình chính sách được đến trường, đặc biệt là

Sự khác biệt và cách thức biểu đạt mục tiêu và chỉ tiêu

mục tiêu và chỉ tiêu

Trong thực tiễn xây dựng kế hoạch của TCM, của nhà trường và của các cấp quản lý hệ thống (Phòng, Sở GD-ĐT…) thường có sự bất cập về sự biểu đạt mục tiêu và chỉ tiêu. Do vậy, lưu ý TTCM một số vấn đề sau:

Mục tiêu là một phát biểu chung về những gì mong muốn đạt được, mang tính khái quát.

Chỉ tiêu là một thành phần cụ thể phải đạt được để thực hiện mục tiêu, là biểu hiện, cụ thể hóa của mục tiêu.

Các mục tiêu đề ra có thể có nội dung phức tạp, vì thế chúng thường được phân thành các chỉ tiêu khác nhau. Như vậy, các chỉ tiêu (của một mục tiêu) là sự phân nhỏ mục tiêu đó thành các thành phần. Hoàn thành tất cả các chỉ tiêu đó nghĩa là đã đạt được mục tiêu đề ra. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, mỗi mục tiêu nên gồm không nên đặt ra quá nhiều chỉ tiêu (tối đa nên có 5 chỉ tiêu).

Gợi ý các nhiệm vụ chủ yếu của TCM cần được TTCM quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM:

Nhiệm vụ bồi dưỡng tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức nhà

giáo (gắn với việc thực hiện các cuộc vận động lớn của ngành);

Nhiệm vụ thực hiện chương trình giáo dục: tổ chức dạy và học

theo chương trình, kế hoạch, theo chuẩn KT-KN; tổ chức hoạt

động đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh… ;

Nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm của GV: (qua

hoạt động nghề nghiệp thực tiễn, qua hoạt động học tập…) ;

Gợi ý một số chương trình hoạt động trong năm học của TCM để thực hiện một nhiệm vụ dạy học và phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong tổ:

Chương trình hoạt động áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh;

Chương trình hoạt động dạy giá trị sống, kỹ năng sống…

Chương trình hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy

học;

Chương trình hoạt động kiến thực tập sư phạm của TCM theo các chuyên đề phù hợp với tình hình và nhu cầu phát triển chuyên môn của tổ;

Bước 5: Công bố và thực hiện kế hoạch

Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho Hiệu trưởng phê duyệt

Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện chỉnh lý dự thảo kế hoạch

Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể

2.3 Quy trình xây dựng kế hoạch TCM

Bước 1: Tổ trưởng chuyên môn lập dự thảo kế hoạch năm học

Việc 1: Thu thập, xử lý thông tin

Việc 1: Thu thập, xử lý thông tin

Việc 2: Xác định các mục tiêu và nhiệm vụ cho năm học mới

Việc 2: Xác định các mục tiêu và nhiệm vụ cho năm học mới

Việc 3: Xây dựng yêu cầu và các chỉ tiêu

Việc 3: Xây dựng yêu cầu và các chỉ tiêu

Việc 4: Xác định các biện pháp thực hiện

Việc 4: Xác định các biện pháp thực hiện

Việc 5: Dự kiến bố trí công việc và thời gian thực hiện

Việc 5: Dự kiến bố trí công việc và thời gian thực hiện

2.3. Quy trình xây dựng kế hoạch TCM

Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM

TTCM xây dựng dự thảo kế hoạch TCM TTCM điều chỉnh kế hoạch TCM TTCM hoàn thiện kế hoạch TCM Thông qua, lấy ý kiến của tập thể TCM Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch của TCM TTCM công bố và triển khai thực hiện KH TCM

2.4. Chu trình quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch năm học của TTCM hoạch năm học của TTCM

Sơ đồ chu trình quản lý kế hoạch của TTCM

Một phần của tài liệu TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN B2 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(59 trang)