hưởng của các hiệu ứng phi tuyến
1. XPM2. FWM 2. FWM
Hiệu ứng XPM không chỉ gây ra các ảnh hưởng tới tán sắc của hệ thống mà còn gây ra sự giãn rộng phổ của kênh quang không những làm méo cường độ của kênh mà còn có thể ảnh hưởng tới các kênh lân cận nếu khoảng cách giữa các kênh không được đảm bảo.
Để giải quyết vấn đề ảnh hưởng giãn rộng phổ của hiệu ứng XPM tới các kênh lân cận thì cách tốt nhất là đảm bảo khoảng các kênh an toàn. Đảm bảo khoảng cách kênh an toàn cũng có nghĩa là giảm độ rộng phổ của các nguồn phát quang trong hệ thống WDM, tức là sử dụng các nguồn phát quang có độ rộng phổ hẹp hơn
GIẢM ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆU ỨNG XPM HIỆU ỨNG XPM
GIẢM ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆU ỨNG XPM HIỆU ỨNG XPM
Bằng việc phân tích phổ lan truyền của tín hiệu biểu diễn dưới dạng phương trình Schoedinger phi tuyến và áp dụng phương pháp hàm chuyển đổi chuỗi Voltera biến đổi Bo Xu đã đưa ra kết quả như sau:
Méo cường độ của một kênh bất kỳ do hiệu ứng XPM của kênh thứ k là :
Trường lan truyền của kênh thứ k tại độ dài L là:
Méo cường độ của kênh bất kỳ do hiệu ứng XPM của kênh thứ k là :
Như vậy ta phải bù công suất của hiệu ứng XPM của kênh thứ k là:
Trong đó M là số bộ khuếch đại của một tuyến, N là số kênh của tuyến.
GIẢM ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆU ỨNG XPM HIỆU ỨNG XPM
GIẢM ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆU ỨNG FWM HIỆU ỨNG FWM
Hiệu ứng FWM có khả năng gây ra suy giảm công suất của tín hiệu quang và gây ra xuyên nhiễu cho các kênh của hệthống WDM. Các sợi có tán sắc thường có ảnh hưởng của FWM nhỏ. Khi tổn hao công suất kênh do hiệu ứng FWM cho các kênh là không đáng kể thì hiệu ứng FWM có thể được coi như chỉ có ảnh hưởng xuyên nhiễu tới các kênh của hệ thống.Thực tế thì chỉ có sợi dịch chuyển tán sắc DSF là có FWM lớn đến mức có thể gây ra suy giảm công suất của các kênh do nó tạo ra điều kiện kết hợp pha.
Hiệu ứng FWM với sự tương tác của 3 kênh f1, f2, f3 là có ảnh
hưởng lớn tới hệ thống sử dụng WDM và EDFA vì nó có thể tạo ra các bước sóng mới nằm trong băng tần của của các kênh trong hệ thống.