GV: nêu ví dụ 2, cho học sinh nhìn thấy bảng 7.
Các thành phần kinh tế Số phần trăm (1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước
(2) Khu vực ngoài quốc doanh (3) Khu vực đầu tư nước ngoài
23,7 47,3 29,0 Cộng 100 (%) GV: cho HS nhìn thấy hình 36 GV: nêu cách vẽ biểu đồ
- Bước 1: Hãy vẽ một đường tròn, xác định tâm của nó
- Bước 2: tính các góc ở tâm của mỗi hình quạt theo công thức a0 = f.3,6 (f là tần suất). - Ví dụ: 47,3 . 3,6 = 170,280 = 170016’8’’
Thực hiện 2
GV treo hình 37
Hãy nhìn vào biểu đồ hình quạt lập bảng cơ cấu các thành phần kinh tế
V. Củng cố:
+ Củng cố từng phần theo nội dung.
VI. Dặn dò:
+ Xem lý thuyết và làm các BT SGK trang 118 tiết sau luyện tập.
Tên bài dạy : BAØI TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
+ Kiến thức: Củng cố lý thuyết biểu đồ.
+ Về kĩ năng: lập được biểu đồ hình cột , đường gấp khú và đọc được các biểu đồ hình quạt.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
+ Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu. + Học sinh: Đọc sách SGK trước ở nhà.
III. Phương pháp giảng dạy:
Phương pháp gợi mở, vấn đáp và thuyết trình.
IV. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh. 1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Làm bài tập 2a SGK HS2: Làm bài tập 2b SGK
3. Nội dung bài học. .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+ Nêu BT số 1 SGK.
+ Gọi 1 HS nêu cách vẽ biểu đồ hình cột, đường gấp khúc? + Gọi 1 HS lên bảng làm bài 1.
+ Nêu bài tập 2.
+ Câu a,b đã sửa từ kiểm tra bài cũ. + Gọi 1 HS nhận xét về khối + HS nêu cách vẽ. + Chiếm tỉ lệ thấp nhất là 1/ Bài tập 1 SGK trang 118: Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất về độ dài(cm) của 60 lá dương sỉ trưởng thành.
2/ Bài tập 2 SGK trang 118:
a) tương tự b) tương tự
c) Trong 30 củ khoai tây được khảo sát ta thấy: Chiếm tỉ lệ thấp nhất( 10%, ứng O 40 30 16,7 13,3 10 20 30 40 50 O 40 30 16,7 13,3 10 20 30 40 50
lượng của 30 củ khoai tây được khảo sát ở câu a.
+ Nêu bài tập 3 SGK.
+ Từ biểu đồ có nhận xét gì về Khu vực doanh nghiệp nhà nước, Khu vực ngoài quốc doanh, Khu vực đầu tư nước ngoài ? những củ có khối lượng từ 70g đến dưới 80g hoặc từ 110g đến 120g. Chiếm tỉ lệ cao nhất là những củ có khối lượng từ 90g đến dưới 100g
Đại đa số các củ có khối lượng từ 80g đến dưới 110g.
+ (1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm 23,5% (2) Khu vực ngoài quốc doanh chiếm 32,2%
(3) Khu vực đầu tư nước ngoài chiếm 44,3%
với mỗi cột trong hai cột thấp nhất của biểu đồ) là những củ có khối lượng từ 70g đến dưới 80g hoặc từ 110g đến 120g Chiếm tỉ lệ cao nhất (40%, ứng với cột cao nhất của biểu đồ) là những củ có khối lượng từ 90g đến dưới 100g)
Đại đa số (80%, ứng với 3 cột cao trội lên của biểu đồ) các củ có khối lượng từ 80g đến dưới 110g.
3/ Bài tập 3 SGK trang 118:
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệm trong nước năm 2000, phân theo thành phần kinh tế.
Các TP.KT Số p.trăm (1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước (2) Khu vực ngoài quốc doanh. (3) Khu vực đầu tư nước ngoài.
23,5 32,2 44,3
Cộng 100(%)
4. Củng cố :
+ Cách vẽ biểu đồ hình cột , đường gấp khúc và đọc các số liệu trong biểu đồ hình quạt.
5. Dặn dò :
+ Xem lại các BT đã giải và soạn trước bài:
“ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, SỐ TRUNG VỊ, MỐT”
Tiết 49,50– tuần 27
Tên bài dạy : SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, SỐ TRUNG VỊ. MỐT
+ Kiến thức: biết được một số đặc trưng của dãy số liệu: số TB, số trung vị, mốt và ý nghĩa
của chúng.
+ Về kĩ năng: Tìm được số TB, số trung vị, mốt của dãy số liệu thống kê.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
+ Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu. + Học sinh: Đọc sách SGK trước ở nhà.
III. Phương pháp giảng dạy:
Phương pháp gợi mở, vấn đáp và thuyết trình.
IV. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh. 1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài học. .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+ Gợi ý vào bài.
+ Nêu VD1. Yêu cầu HS tính trung cộng theo cách mà các em biết. + Cho HS xem sách cách 1 và đưa ra nhận xét ? + GV giải thích cách làm và nhấn mạnh giống cách làm của các em từ đầu.
+ Yêu cầu HS xem cách làm thứ hai.
+ GV kí hiệu tương ứng với các số liệu có trong bảng và yêu cầu HS viết công thức tính số trung bình cộng theo 2 cách.
+ HS thực hiện và nêu kết quả.
+ Dự đoán HS có thể không hiểu cách làm.
+ HS hiểu và làm được thông qua cách một.
+ HS viết công thức.