Vai trò vốn tín dụng ngân hàng đối với sản xuất nông nghiệp và xóa đói giảm nghèo:

Một phần của tài liệu Tác động của vốn tín dụng ngân hàng với việc xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay (Trang 32 - 34)

xóa đói giảm nghèo:

2.1 Khái niệm tín dụng và tín dụng ngân hàng:

2.1.1 khái niệm tín dụng:

a. Bản chất tín dụng :"Tín dụng là một phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong xã hội trên nguyên tắc

5.các nguyên nhân của nghèo đói

Để chống lại đói nghèo, giảm bớt sự nghèo khổ, cần phải xác định đúng những nguyên nhân dẫn tới đói nghèo. Đói nghèo có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan.

• Nhóm nguyên nhân chủ quan: không biết làm ăn, thiếu hoặc không có vốn, đông con, neo đơn, thiếu lao động, ăn tiêu lãng phí, lười lao động,mắc tệ nạn xã hội. • Nhóm nguyên nhân khách quan:

_ Do điều kiện tự nhiên và môi trường:Đất canh tác ít và xấu, thời tiết khí hậu không thuận lợi, bất lợi về địa lý (xa xôi, hẻo lánh, không có đường giao thông). _ Do thể chế chính sách và cơ chế lạc hậu: không đồng bộ, không phù hợp với thực tiễn, không quan tâm và khuyến khích phát triển sản xuất.

Kết quả điều tra xã hội học về nguyên nhân nghèo đói cuả hộ gia đình cho thấy: + Thiếu hoặc không có vốn sản xuất:70-90% tổng số hộ được điều tra trả lời không có vốn sản xuất. Muốn vay vốn tín dụng không có tài sản thế chấp.Bởi vậy họ trông chờ vào các tổ hội, tổ tự ngyện hoặc thôn đứng ra bảo lãnh cho vay vốn. + Đông con ít người làm.

+ Thiếu kinh nghiệm làm ăn: trong thời kì bao cấp hợp tác xã tổ chức tập trung, người nông dân chỉ biết đi làm lấy công ít quan tâm đến kết quả sản xuất người nông dân nghèo lại càng khôn quan tâm.Ngày nay họ là người tự chủ sản xuất họ trở nên lúng túng cộng thêm thiếu vốn , thiếu lòng tin, thiếu kinh nghiệm sản xuất càng gặp khó khăn hơn.

+ Thiếu việc làm: đây là nguyên nhân phổ biến nhất ở nông thôn ngoài sản xuất trồng trọt họ không có vốn để chăn nuôi hay làm các ngành nghề gì khác.Ngay trong trồng trọt cũng không có khả năng thâm canh được vì họ khôn có khả năng đầu tư vốn kỹ thuật.

+ Đất canh tác bình quân đầu người thấp.

Từ những nguyên trên thì nguyên nhân thiếu vốn sản xuất là nguyên nhân quan trọng và phổ biến nhất nó liên quan và ảnh hưởng tới các nguyên nhân khác.

6. sự cần thiết xoá đói giảm nghèo

Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhà nước ta đã lựa chọn đặt ra vấn đề là vừa phải phát triển kinh tế vừa giải quyết vấn đề phục vụ lợi ích của nhân dân lao động.

Kinh tế thị trường mở ra những khả năng mới cho nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới, thu hút thêm lao động tạo thêm nhiều chỗ làm việc mới do nhiều ngành nghề mới xuất hiện và phát triển( nhất là thương mại và dịch vụ). Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực đó cũng phát sinh những mắt trái những mặt tiêu cực.Bên cạnh một bộ phận dân cư giàu lên nhanh chóng thì phân hoá giàu nghèo vẫn tồn tại như một thực tế, nhất là tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn caovà diễn ra khá phổ biến ở các vùng nông thôn.Cùng với sự phát triển kinh tế thị trường và xu hướng đô thị hoá nông thôn ,hiện tượng này còn tiếp tục diễn ra.Do đó Đảng và nhà nước ta có chủ trương xoá đói giảm nghèo ở hầu hết các địa phương và tiến hành thực hiện các

3.các đặc trưng của hộ nghèo đói:

3.1Xét về phương diện kinh tế hộ nghèo đói có những đặc điểm sau:

Hộ nghèo hầu như vốn cả bằng tiền hay hiện vật. muốn có tiền họ phải đi vay là chính,hơn thế nữa họ cũng không có tài sản gì khác ngoài sức lao động. Vì thế họ không có khả năng đầu tư thâm canh trên mảnh đất ít ỏi hiện có hoặc không có đất để canh tác nên không tạo ra được thu nhập cải thiện đời sống.

Kinh nghiệm và kiến thức kinh doanh của người nghèo rất hạn chế, trình độ hiểu biết kinh tế xã hội, pháp luật của họ thấp họ thiếu thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm và môi trường sống của họ gặp nhiều khó khăn.Vì vậy họ không xác định được sản x uất cái gì? sản xuất cho ai? và sản xuất như thế nào?

Việc tổ chức sản xuất kinh doanh của người nghèo chủ yếu mang tính tự cấp tự túc, sản phẩm chưa trở thành hàng hoá mang tính phổ biến, giá thành sản phẩm cao, chất lượng sản phẩm thấp, thị trường tiêu thụ hàng hoá khó khăn, tỷ suất lợi nhuận thấp do năng suất lao động thấp do vậy không có khả năng tích luỹ cho phát triển sản xuất.

3.2 Xét về phương diện xã hội:

Đói nghèo do hậu của trực tiếp thường xuyên của thiên tai, mất mùa. Người nghèo chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Do vậy chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các điều kiện tự nhiên, khí hậu.Mặt khác các điều kiện xã hội về tập tục tập quán nơi họ sinh sống còn lạc hậu cũng tác động lớn đến người nghèo

Hộ đói nghèo nước ta chủ yếu thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng trước đây- nơi có nhiều đồng bào dân tộc, ít người sinh sống.Điều kiện kết cấu hạ tầng quá thấp kém, môi trường sinh thái bị phá hoại nghiêm

trọng(rừng bị tàn phá, thiếu nước sinh hoạt, thiếu đất nông nghiệp, không có đường giao thông, điện và các cơ sở dịch vụ khác), tệ nạn xã hội phát triển nên tỷ lệ hộ nghèo rất lớn và điều kiện để xoá đói giảm nghèo cho họ là rất khó khăn.

Hộ đói nghèo ở nước ta phần lớn tập trung ở nông thôn và lại rơi vào nhóm hộ gia đình thuần nông, độc canh lúa và tự cung tự cấp, đông con, thiếu lao động, thiếu việc làm thu nhập thấp.

Trong điều kiện kinh tế thị trường và mở cửa, đói nghèo ở nông thôn còn đi liền sự gia tăng các tệ nạn xã hội và một mặt nào đó chính các tệ nạn xã hội lại đẩy nghèo đói tới mức gay gắt hơn.

4. vai trò xoá đói giảm nghèo với phát triển kinh tế xã hội:

Phát triển kinh tế có thể hiểu là qúa trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. trong đó bao gồm cả sự tăng lên về qui mô sản lượng(tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế –xã hội. Xoá đói giảm nghèo là giúp người nghèo tham gia vào qúa trình sản xuất xã hội, giúp họ có được cơ hội về việc làm để tăng thu nhập và cải thiện đời sống. Như vậy xoá đói giảm nghèo một mặt làm tăng thu nhập cho người nghèo mặt khác nó làm tăng qui mô sản lượng của nền kinh tế.

Xoá đói giảm nghèo gắn với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong các hộ nghèo từ việc sản xuất nhỏ qui mô gia đình,tự cấp tự túc là chủ yếu sang sản

Một phần của tài liệu Tác động của vốn tín dụng ngân hàng với việc xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w