Thực trạng tình hình hạch toán hàng tồn kho ở các doanh nghiệp Việt Nam và một số kiến nghị:

Một phần của tài liệu Hạch toán tổng hợp hàng tồn kho (Trang 26 - 33)

IV. Nhận xét, đánh giá và kiến nghị về hạch toán tổng hợp hàng tồn kho:

2. Thực trạng tình hình hạch toán hàng tồn kho ở các doanh nghiệp Việt Nam và một số kiến nghị:

Việt Nam và một số kiến nghị:

Ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngày càng nhiều, với qui mô ngày càng lớn và phức tạp. Đi đôi với sự phát triển đó, để có thể hạch toán các nghiệp vụ kinh tế hợp lí và chính xác hơn, nhà nớc ta đã có nhiều sửa đổi trong luật kế toán. Đồng thời các doanh nghiệp cũng tăng cờng hơn về công tác quản lí và nâng cao trình độ nhân viên kế toán. Tuy nhiên, toàn bộ công tác hạch toán nói chung và hạch toán hàng tồn kho nói riêng vẫn đang còn một số vớng mắc và cha triệt để.

Thứ nhất là về vấn đề công cụ, dụng cụ:

Trong các doanh nghiệp hiện nay vẫn cha có sự hạch toán thống nhất, từ việc tổ chức chứng từ, ghi sổ sách kế toán,lập bảng phân bổ,cho đến qui trình kiểm soát, chế độ quản lí,..và đặc biệt là việc lựa chọn phơng pháp phân bổ. Việc lựa chọn phơng pháp phân bổ công cụ dụng cụ hết sức quan trọng, bởi vì giá trị công cụ dụng cụ đợc phân bổ sẽ đợc ghi vào chi phí sản xuất kimh doanh, tức là ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Tuy nhiên trong thực tế có những doanh nghiệp chỉ sử dụng phơng pháp phân bổ một lần bất kể thời gian sử dụng là dài hay ngắn, số lần xuất dùng là nhiều hay ít. Có doanh nghiệp lại phổ biến sử dụng phơng pháp phân bổ 2 lần. Lần đầu là khi xuất dùng và lần hai là khi báo hỏng, bất kể thời gian giãn cách giữa hai lần phân

bổ. Trong khi đó lại có doanh nghiệp sử dụng phơng pháp phân bổ nhiều lần trong một năm tài chính. Nói chung, việc phân bổ nh trên mang nhiều tính chủ quan hiện nay vẫn còn tồn tại, tuy không nhiều nhng cũng rất cần đợc giải quyết triệt để bởi vì sự thiếu rõ ràng trong phân bổ sẽ gây nên sự thiếu công bằng trong phân phối lợi nhuận giữa các kì, các phân xởng trong doanh nghiệp.

Để hạn chế và giải quyết tình trạng trên, nhà nớc cần ban hành một số văn bản chỉ đạo riêng về phânbổ công cụ dụng cụ. Theo em, đối với phơng pháp phân bổ 2 lần nên áp dụng đối với công cụ dụng cụ có thời gian sử dụng từ sáu tháng đến một năm. Còn đối với công cụ dụng cụ có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên thì nên áp dụng phơng pháp phân bổ nhiều lần với tiêu thức phân bổ là số năm sử dụng chứ không phải là hai tiêu thức là số năm sử dụng hoặc số lần sử dụng nh hiện nay.

Về chế độ báo hỏng:

Không nên để tất cả các công cụ dụng cụ đều có thể báo hỏng. Chỉ nên áp dụng chế độ báo hỏng đối với một số loại công cụ dụng cụ mà khi xuất dùng theo lô, khối, có giá trị lớn. Khi hỏng, bộ phận sử dụng phải lập ngay giấy báo để kịp thời thay cái mới,thu hồi cái cũ (cái cũ rất có thể có gía trị thu hồi đáng kể). Nếu việc chờ báo hỏng quá lâu sẽ gây phức tạp cho công việc kế toán, vì vậy nên áp dụng chế độ báo hỏng đối với công cụ dụng cụ có thời gian sử dụngớc tính không dài. Trong thực tế, công tác quản lí tại các doanh nghiệp , các nhà quản trị thờng ít quan tâm đến vấn đề quản lí công cụ dụng cụ, không ít quan niệm coi công cụ lao động nhỏ là vật “nhỏ”, chỉ là vật rẻ, mau hỏng. Do vậy công tác kế toán còn mang tính chủ quan, thiếu sự h- ớng dẫn và chỉ bảo rõ ràng ngay cả trong chính bản thân doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần xây dựng các qui chế quản lí riêng đối với từng loại công cụ dụng cụ và phân cấp trách nhiệm cho từng bộ phận sử dụng.

toán, Nguyên nhân có lẽ là do chế độ chứng từ kế toán về hàng tồn kho…

theo phơng pháp kiểm kê định kì cha phù hợp. Vì theo chế độ kế toán, tất cả các thông tin về số liệu liên quan đến công việc kế toán phải lập chứng từ theo đúng mẫu, ghi chép đầy đủ, kịp thời. Trong khi đó hạch toán hàng tồn kho theo phong pháp kiểm kê định kì lại không theo dõi trên tài khoản quá trình xuất hàng, mà chỉ theo dõi số chênh lệch cuôí mỗi kì kế toán nên không dùng đến các chứng từ xuất hàng.Theo em, kế toán không cần phải mở sổ và ghi chép tình hình nhập kho vào các sổ chi tiết mà chỉ cần lập bảng kê số l- ợng và giá trị các loại hàng tồn kho theo từng mặt hàng theo công thức:

Trị giá Tổng giá Trị giá Trị giá hàng = trị hàng + tồn kho – tồn kho xuất kho nhập kho đầu kì cuối kì

Mặt khác trong các tài khoản sử dụng hạch toán tổng hợp hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê dịnh kì, theo em nên đa thêm TK6113: Mua công cụ dụng cụ, nh vậy sẽ trở nên hợp lí hơn vì theo hệ thống tài khoản cũ,chúng ta có TK6111: Mua nguyên vật liệu.

TK6112: Mua hàng hóa

mà lại không có tài khoản phản ánh mua công cụ dụng cụ. Mặt khác, khi thêm TK6113, khi nhìn vào định khoản ta có thể biết đợc trong kì đã xuất–nhập công cụ dụng cụ có gía trị là bao nhiêu mà không cần sử dụng sổ kế toán chi tiết mới biết đợc biết.

Thứ ba là về vấn đề ghi nhận giá nhập kho của vật t :

Theo chế độ hiện nay, kế toán vẫn ghi giá trị thực tế của vật t và chi phí thu mua vật t vào cùng một tài khoản. Do vậy khi nhìn vào định khoản chúng ta không nhận biết đợc trong tổng giá trị đợc phản ánh trên tài khỏan thì giá trị thực tế của vật t là bao nhiêu và chi phí thu mua là bao nhiêu. Theo em khi ghi nhận giá trị nhập kho vật t cần tách riêng hai khoản này trên 2 tài khoản riêng biệt.

Kết luận

Hạch toán hàng tồn kho là một công tác có nhiều khó khăn và phức tạp Tùy vào từng điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà kế toán áp dụng các phơng pháp hạch toán khác nhau. Hiện nay đất nớc ta đang trong quá trình hội nhập và phát triển, có nhiều thành phần kinh tế phát triển theo nhiều hớng khác nhau. Do vậy để quản lí hết đợc các thành phần này nhà nớc không chỉ quan tâm đến các vấn đề về luật pháp, hay định hớng phát triển mà còn phải ban hành những chính sách u đãi về môi trờng kinh doanh, và đặc biệt có chế độ tài chính phù hợp, thống nhất. Về cơ bản, chế độ kế toán Việt Nam đã có nhiều sửa đổi tiên tiến, phù hợp với tình hình mới. Tuy nhiên vẫn còn một số

một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện hơn về phơng pháp hạch toán này.Vì trình độ còn hạn chế nên đề án của em còn nhiều sai sót. Em mong đ- ợc các thầy cô chỉ bảo.

Em xin cám ơn cô chủ nhiệm Trần Thị Phợng đã cung cấp cho em đủ kiến thức để hoàn thành đề án và tận tình giúp em sửa chữa những sai sót trong quá trình hoàn thành đề án này.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...1 ...1 Chuyên ngành kế toán ra đời, tồn tại và phát triển cùng với nền kinh tế xã hội. Để phù hợp với sự phát triển ngày càng đa dạng của nền kinh tế, công tác kế toán cũng phải có nhiều đổi mới. ở nớc ta, hệ thống kế toán đã và đang đợc xây dựng một cách tiên tiến, thống nhất toàn diện về cơ bản . Việc áp dụng mời chuẩn mực kế toán mới vào thực tế đã góp phần đẩy nhanh tiến trình hội nhập của kế toán Việt Nam với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới...1 Công tác kế toán luôn giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Bất kì một ngành sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hay các đơn vị hành chính sự nghiệp nào cũng đều phải cần tới các thông tin do kế toán cung cấp để đa ra các quyết định quản lí, điều hành. Đặc biệt, trong quá trình sản xuất kinh doanh, việc đi sâu vào nghiên cứu mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí đã phục vụ hữu ích cho quá trình ra quyết định kinh doanh. Trong các doanh nghiệp này, có một bộ phận tài sản lu động không thể thiếu đó là hàng tồn kho. Nó chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Vì vậy cần quản lí chặt chẽ tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ và sử dụng hàng tồn kho. Chuẩn mực số 02,theo quyết định số 149/2001/ QĐ - BTC ngày 31/12/2001 đã qui định nhiều vấn đề mới về hạch toán hàng tồn kho. Nội dung chuẩn mực có nhiều sửa đổi và điều chỉnh phù hợp hơn so với trớc. Tuy nhiên vẫn còn một số điểm cha thật hoàn chỉnh và cha hòa nhập với chuẩn mực kế toán quốc tế. Vì vậy khi nghiên cứu về hạch toán tổng hợp hàng tồn kho,

em có một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn phơng pháp hạch toán này. ...1 Đề án của em vẫn còn nhiều thiếu sót và cha đợc hoàn chỉnh, em rất mong đợc thầy cô và các bạn góp ý thêm để em hoàn thành đề án một cách tốt nhất có thể đợc. ...1 Nội dung...2 Khi xuất ra lô hàng, vật t nào thì lấy đúng giá nhập của lô hàng, vật t đó làm giá xuất. Phơng pháp này đợc áp dụng với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng, có mặt hàng ổn định, nhận diện đợc và có điều kiện bảo quản riêng từng lô. Tính giá hàng tồn kho bằng phơng pháp này nhanh chóng, đơn giảnvà giúp kế toán theo dõi đợc thời hạn bảo quản từng lô hàng. Tuy nhiên, nó chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp có điều kiện kho cho phép bảo quản riêng từng lô hàng hoặc doanh nghiệp có ít loại mặt hàng...4 Giá trị của lô hàng xuất kho sẽ đợc tính theo giả định hàng nào nhập kho trớc thì sẽ đợc xuất kho trớc, xuất hết lô hàng nhập trớc rồi mới đến lô hàng nhập sau. Theo phơng pháp này, kế toán phải tính giá theo từng danh điểm hàng và phải hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo từng loại giá nên tốn nhiều công sức. Mặc dù phơng pháp này cho phép kế toán tính giá hàng tồn kho một cách kịp thời nhng lại làm cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp với giá cả thị trờng . Vì những đặc điểm trên mà phơng pháp này chỉ thích hợp với các doanh nghiệp có ít hàng tồn kho, số lần xuất nhập không mhiều...4 Phơng pháp này dựa trên giả định là hàng tồn kho đợc mua sau, sản xuất sau thì đợc xuất trớc và hàng tồn kho còn lại cuối kì là hàng đợc mua hoặc sản xuất trớc đó. Giá trị hàng xuất kho đợc tính theo giá lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng. Về cơ bàn u nhợc điểm của phơng pháp này cũng giống nh phơng pháp nhập trớc xuất trớc nhng nó giúp

cho chi phí của doanh nghiệp phản ứng kịp thời hơn trớc sự biến động của giá cả thị trờng...5 Giá trị của hàng xuất kho đợc tính theo giá trị trung bình của hàng tồn kho tơng tự đầu kì và giá trị hàng nhập trong kì. Giá trung bình có thể đợc tính theo thời kì hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình doanh nghiệp...5 Gía đơn vị bình Giá thực tế hàng tồn kho ĐK và nhập trong kì ...5 Kết luận...29

Một phần của tài liệu Hạch toán tổng hợp hàng tồn kho (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w