cấu kinh tế trong nông nghiệp 1995-1999.
Những thành tựu và kết quả thu đ−ợc trong giai đoạn 1995-1999 của nông nghiệp n−ớc ta cùng với chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn có những hạn chế và tồn tại cần đ−ợc khắc phục đ−a nền kinh tế Việt Nam nói chung và nông nghiệp nông thôn nói riêng phát triển đi lên
+Một là: trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn việc đẩy mạnh thực hiện quá trình này góp phần phát triển đ−ợc nền nông nghiệp Việt Nam thế nh−ng xét một cách tổng thể thì lao động thủ công vẫn còn phổ biến, trình độ khoa học công nghệ còn thấp, thua kém nhiều n−ớc trong khu vực và trên thế giớị
Đất n−ớc ta xuất phát từ nền nông nghiệp độc canh, dân số đông, tỷ lệ dân c− sống ở khu vực nông thôn còn lớn, chính vì vậy để chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì mang nhiều khó khăn. Những khó khăn này có thể giải quyết đ−ợc nh−ng đòi hỏi có thời
gian thì mới khắc phục chúng đ−ợc. Hơn nữa, đất n−ớc ta còn nghèo, trải qua chiến tranh gần 30 năm, việc khắc phục nền kinh tế rất khó khăn, kinh tế lạc hậu, công nghệ kỹ thuật có những b−ớc tiến mới mở đ−ờng cho sự phát triển thế nh−ng so với những n−ớc khác trong khu vực và trên thế giới là còn lạc hậu, do có sự chuyển giao công nghệ từ những n−ớc phát triển sang những n−ớc kém phát triển hơn.
+Hai là: thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn để thúc đẩy thành nhiều vùng sản xuất hàng hoá tập trung chuyên canh nh−ng trong nhiều lĩnh vực sản xuất còn phân tán manh mún, quy mô sản xuất hộ gai đình rất nhỏ, về lâu dài có thể gây trở ngại cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
Chính sách phát triển nông nghiệp của Đảng và nhà n−ớc đ−a ra nhằm xây dựng một nền nông nghiệp phát triển theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vấn đề quy mô sản xuất của hộ gia đình còn mới, cho nên nó mới chỉ là thời gian đầu phát triển, còn nhỏ, phân tán và manh mún. Hiện nay với khoảng hơn 10 triệu hộ nông dân có quy mô diện tích bình quân quá thấp vào khoảng 0,8 ha/hộ, đất đại lại phân tán, manh mún với trên 100 triệu thửa, chỉ thích hợp sử dụng lao động thủ công, việc cơ giới hoá hết sức khó khăn. Điều này nếu không có giải pháp từng b−ớc tập trung đất đai thì không thể công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp có hiệu quả, nhất là Đồng bằng Sông Hồng và Miền trung.
+Ba là trong công nghệ chế biến nông, lâm thuỷ sản vừa qua đã có b−ớc tăng tr−ởng đáng kể nh−ng nhìn một cách tổng quan còn nhỏ bé phân tán, trình độ công nghệ thấp, sản phẩm chế biết đạt chất l−ợng ch−a cao, khả năng cạnh tranh còn nhiều hạn chế.
Ta biết đ−ợc nền kinh tế trong thời gian gần đây có sự phát triển nh−ng sự phát triển vẫn ch−a ổn định và bền vững. Cơ cấu ngành đã có sự thay đổi và đặc biệt trong nông nghiệp đã có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Công nghệ khoa học kỹ thuật n−ớc ta còn thấp và lạc hậu, chính điều này làm lên những ảnh h−ởng cho các ngành khác, nh− ngành chế biến nông sản,
ngành này phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ kỹ thuật. Chất l−ợng chế biến một số ngành nh− chè, mía đ−ờng, rau quả, thịt ch−a cao, mặt hàng còn đơn điệu, tính cạnh tranh kém , giá trị thấp, giá xuất khẩu th−ờng thấp hơn giá thị tr−ờng thế giới cùng loại 10-15 %.
Mặt khác là do quy hoạch và đầu t− mới cho công nghệ chế biến ch−a t−ơng xứng. Hệ số đổi mới thiết bị thời gian qua chỉ đạt 7%/năm (bằng 1/3- 1/2 mức tối thiểu của cả n−ớc).
+Bốn là trong giai đoạn 1995-1999, ngành nghề nông nghiệp đang phát triển nhanh, đóng góp quan trọng trong việc tạo việc làm, thế nh−ng quy mô nhỏ bé, công nghệ, kỹ thuật, chất l−ợng sản phẩm còn thấp. Ngành nghề chủ yếu là loại hình kinh tế hộ (97,1%) quy mô nhỏ bé, vốn ít, trình độ tay nghề còn thấp, và bắt đầu từ năm 1996 và năm 1997, sự phát triển ngành nghề ở nông thôn có xu h−ớng giảm sút do gặp nhiều khó khăn về thị tr−ờng và khả năng cạnh tranh.
+Năm là cơ cấu kinh tế nông nghiệp , nông thôn đã có sự chuyển dịch nh−ng còn chậm, tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế còn cao
+Sáu là: thị tr−ờng tiêu thụ nông sản và hàng hoá nông nghiệp và nông thôn phát triển không ổn định, sản xuất nông nghiệp tăng hầu hết các mặt nh−ng thị tr−ờng tiêu thụ khó khăn, nông sản hàng hoá ứ đọng, giá cả tụt xuống thấp.
+Bảy là vốn đầu t− ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu nông nghiệp và nông thôn. +Tám là phát triển sản xuất tăng tr−ởng kinh tế có sự gắn bó với bảo vệ tài nguyên và môi tr−ờng. Tình trạng tài nguyên thiên nhiên nh− đất, n−ớc, rừng, biển bị khai thác quá mức, ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng sinhh thái…
Biểu 11: Xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu các ngành (%)
1951 1955 1975 1985 1999
Nông-lâm-thuỷ sản 71 43 36 40 25
Công nghiệp -xây dựng 7 15 24 27 35
Phần III: định h−ớng và giải pháp kiến nghị
Ị Quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
- Mục đích chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp mà đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 đã đề ra đến năm 2005 cơ cấu của ngành là: tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giảm xuống còn 75 -76%, tỷ trọng của ngành lâm nghiệp và thuỷ sản tăng lên t−ơng ứng là 5 -6% và 19 -20%.
- Để đạt đ−ợc mục tiêu trên cần chú ý những quan điểm sau:
+ Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp phải gắn với tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của toàn nền kinh tế và tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế.
+ Chuyển dịch cơ cấu phải gắn với hiệu quả và lợi ích của toàn ngành kinh tế quốc tế.
+ Chuyển dịch cơ cấu phải đ−ợc tiến hành từng b−ớc, với sự nỗ lực của toàn ngành và sự phối hợp đồng bộ của các ngành khác, các cấp và toàn thể nông dân.
+ Chuyển dịch cơ cấu phải gắn với chuyển dịch cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần.
IỊ Mục tiêu cụ thể:
- Để đạt đ−ợc mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đến năm 2005 có hiệu quả thì phải có kế hoạch cụ thể từng ngành, từng bộ phận.
- Tốc độ tăng giá trị sản l−ợng trung bình ngành nông - lâm nghiệp - thủy sản thời kỳ 1996 -2002 là: 6,1%/ năm, tổng giá trị sản xuất năm 2002 đạt 154,4 nghìn tỷ đồng, tốc độ tăng so với năm 2002 là 5,4%.
- Dự kiến thời kỳ 2004 - 2005 tốc độ tăng là: 6%.
- Trong sản xuất nông nghiệp: tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất bình quân toàn ngành thời kỳ 1996 - 2002 là: 5,4%/năm, năm 2002 tổng giá trị sản l−ợng đạt 121 nghìn tỷ đồng. Dự kiến tốc độ tăng thời kỳ 2004 -2005 là: 5%/năm.
- Sản xuất lâm nghiệp còn rất chiếm tỷ trọng nhỏ bé trong tổng giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản, tốc độ tăng trung bình tổng giá trị sản xuất của ngành thời kỳ 1996 - 2002 là: 2%/năm, tổng giá trị sản xuất năm 2002 đạt 6 nghìn tỷ đồng. Dự kiến tốc độ tăng trung bình thời kỳ 2004 -2005 là: 2%/năm.
- Ngành thuỷ sản: Thuỷ sản là một ngành sản xuất mũi nhọn của Việt Nam, là ngành có tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất thời kỳ 1996 - 2002 là: 11,23%/năm, tổng giá trị sản xuất năm 2002 đạt 27,4 nghìn tỷ đồng.
- Khó khăn lớn nhất của ngành là thị tr−ờng đầu ra, năm 2003 gặp rất nhiều khó khăn trong xuất khẩụ
IIỊ Giải pháp:
- Tăng c−ờng chủ động phòng chống thiên tai, lũ lụt, hạn hán, đặc biệt càn phải tăng khả năng dự báo thời tiết lên tr−ớc một tháng hoặc quý hoặc năm để nhân dân có thể chủ động phòng chống.
- Đẩy mạnh công tác trồng rừng và bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ.
- Tăng c−ờng đầu t− cho cơ sở hạ tầng nhất là vùng nông thôn, đặc biệt là vùng sâu vùng xa vùng núi cao, tr−ớc mắt là đầu t− đ−ờng giao thông, công trình thuỷ lợi, điện, giáo dục…
- Nhà n−ớc phải có nhiều chính sách hỗ trợ nông dân tiêu thụ sản phẩm để tránh tình trạng t− th−ơng ép giá nh− hiện nay, đối với thị tr−ờng xuất khẩu cần phải tăng c−ờng vai trò các tổ chức, mở rộng thị tr−ờng ra nhiều n−ớc nhiều khu vực.
Kết luận
Qua nghiên cứu lý luận và phát triển thực tế về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ tr−ớc những năm 1986 đến nay, bài viết đã đ−a ra một số giải pháp cho xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong thời gian tớị Những giải pháp này có thể đã đ−ợc đề cập tới ở nhiều nguồn, số khác ch−a thực tế hoặc ch−a thể hiện đ−ợc trong điều kiện kinh tế n−ớc ta hiện nay, song các giải pháp này đ−a ra đã phản ánh thái độ nghiêm túc trong nghiên cứụ
Do thời gian nghiên cứu và kiến thức đ−ợc đào tạo của em còn hạn chế cho nên bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong muốn khắc phục đ−ợc những hạn chế và khiếm khuyết này trong thời gian tớị
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành bài viết này!
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình của Khoa kế hoạch và phát triển - Tr−ờng ĐHKT QD. NXB thống kê 2000.
2. Tạp chí
- Phát triển kinh tế - Kinh tế phát triển - Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu kinh tế - Kinh tế và dự báo - Hoạt động khoa học
- Thông tin khoa học xã hội
Mục lục Mở đầu
Phần Ị Những vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông ngiệp
Ị Vai trò, vị trí, đặc điểm của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
1. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 2. Vai trò, vị trí của sản xuất nông nghiệp
IỊ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với phát triển nông nghiệp -Nông thôn
1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân
2. Kinh nghiệm của một số n−ớc trên thế giới
3. Các nhân tố ảnh h−ởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn.
4. Sự cần thiết phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
Phần IỊ Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam từ tr−ớc năm 1985-1988 tới naỵ
Ị Giai đoạn từ tr−ớc năm 1989 đến năm 1988 IỊ Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 1994
1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
ạ Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
b. Đánh giá chung về những hạn chế của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
2. Một số tác động của việc đô mới chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
IIỊ Giai đoạn 1995-1999
1. Những đánh giá tình hình và xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1995-1999.
2. Đánh giá chung về những hạn chế mà quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn 1995-1999
Phần IIỊ Giải phát cho xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệpViệt Nam giai đoạn 2001-2005
Ị Những vấn đề đặt ra và ph−ơng h−ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1. Những vấn đề cần tiếp tục giải quyết trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
2. Ph−ơng h−ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2001- 2005
IỊ Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 2001-2005