Thuyết Taylor:

Một phần của tài liệu động học xúc tác - các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (Trang 38 - 39)

IV. Chất độc xúc tác 1/ Khái niệm:

1/Thuyết Taylor:

Năm 1962, Taylor làm thí nghiệm: trong một cốc đựng các hạt Ni, cho dung dịch I2 vào. Quan sát trên kính hiển vi thì thấy có một số điểm bị nhuốm màu nhưng sau đó loang dần và nhuốm màu không đều.

Để giải thích hiện tượng này, ông đã làm thí nghiệm khác: cho hấp phụ CO trên bề mặt Ni, thì thấy: b mt Ni không phng mà li. Giải thích:

Qua đây có thể thấy tâm hoạt động Ni chỉ chiếm một phần rất bé so với tổng số nguyên tử Ni. Và Taylor đã kết luận: vị trí 1 là trung tâm hoạt động mạnh nhất(nhưng thc ra v trí 1 là trung tâm hp ph mnh nht)

Ở vị trí 1: Ni có 3 hóa trị tự do 2: Ni có 2 hóa trị tự do 3: Ni có 1 hóa trị tự do 4: Ni có 0 hóa trị tự do

Như vậy, trên bề mặt Ni, cũng cùng là nguyên tử Ni cả nhưng chúng có hóa trị tự do khác nhau nên có khả năng hóa học khác nhau

Theo Taylor, ở vị trí 1, Ni có 3 hóa trị tự do nên có thể kết hợp 3 nguyên tử CO hinh thành Ni(CO)3 trên bề mặt Ni.

Tương tự, ở vị trí 2: hình thành Ni(CO)2 ở vị trí 3: hình thành NiCO ở vị trí 4: không hình thành gì cả. Sơđồ bề mặt Ni theo quan điểm Taylor ⎜ −Ni1− ⎜ ⎜ ⎜ ⎜ −Ni−Ni3−Ni−Ni2− ⎜ ⎜ ⎜ ⎜ −Ni−Ni4−Ni−Ni− ⎜ ⎜ ⎜ ⎜ −Ni−Ni−Ni−Ni− ⎜ ⎜ ⎜ ⎜

Quan điểm của Taylor mới đưa ra được một khái niệm sơ bộ về tâm hoạt tính, không cho một phương pháp phân tích để xác định và phân biệt đó là tâm hoạt động.

Một phần của tài liệu động học xúc tác - các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (Trang 38 - 39)