Một số kiến nghị đối với hệ thống kế toán và kiểm toán các khoản dự phòng

Một phần của tài liệu v2530 (Trang 28 - 31)

phòng

1>Đối với phần kế toán.

Theo qui định hiện hành thì chế độ kế toán đối với các khoản dự phòng có những tồn tại cần phải tiến hành sửa đổi cho phù hợp, làm tăng tính hoàn thiện của phơng pháp kế toán nh sau:

a/ Về dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

 Theo chuẩn mực kế toán IAS 2 và theo thông t 107 thì đối tợng lập dự phòng bao gồm: nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất, vật t hàng hoá thành phẩm tồn kho để bán. Thế nhng đối với các loại vật t, nguyên vật liệu dùng cho sản xuất thì rõ ràng là không phải để bán. Do vậy sự giảm giá này chỉ dẫn đến khoản lỗ khi giá của các hàng hoá san xuất ra từ chúng là có lỗ, tức là trong trờng hợp giá của vật t bị giảm giá thế nhng giá của hàng hoá sản xuất ra từ chúng không bị gảim giá thì cũng không nên lập dự phòng cho loại vật t này

 Việc lập dự phòng theo qui định là phải lập cho tất cả các loại hàng tồn kho bị giảm giá, nhng do trong một doanh nghiệp thì số lợng vật t có rất nhiều, nếu với mục đích làm giảm bớt những thiệt hại tài chính thì nên cân nhắc giữa giá trị thiệt hại giảm giá và chi phí đầu t để đánh giá và phân loại hàng tồn kho cuối kỳ cũng nh việc tham khảo giá của thị trờng. Vì vậy nên qui định giá cả của hàng tồn kho vợt quá một giới hạn nào đó thì mới nên tiến hành lập dự phòng.

b/ Về dự phòng phải thu khó đòi.

Theo qui định hiện nay thì doanh nghiệp chỉ đợc lập dự phòng với mức tối đa là 20% tổng d nợ, đồng thời phải đảm bảo cho doanh nghiệp là không bị lỗ. Bản chất của các khoản dự phòng là việc xác nhận về một khoản lỗ trong tơng lai, nh vậy khoản lỗ này không phụ thuộc vào các sự kiện sẽ xảy ra chứ không thể phụ thuộc vào mức khống chế là 20%. Nếu theo qui định hiện hành khi doanh nghiệp đã thu thập đầy đủ bằng chứng đáng tin cậy về khoản phải thu khó đòi mà giá trị của nó lớn hơn 20% tổng số nợ phải thu thì doanh nghiệp cũng không đợc phép trích lập. Nh vậy mục đích là làm cho doanh nghiệp chuẩn bị các điều kiện về tài chính cho năm kế hoạch là không đợc thực hiện một cách chính xác.

2>Về phơng pháp kiểm toán.

 Doanh nghiệp nên tăng cờng công tác kiểm tra thờng xuyên đối với các khoản dự phòng đảm bảo việc trích lập đúng nguyên tắc: Về thời điểm, ph- ơng pháp tính .…

 Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ có đủ độ tin cậy giúp cho công tác kiểm toán các khoản dự phòng có độ tin cậy cao hơn.

 Lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên có đủ năng lực khi tiến hành kiểm toán nhằm đa ra đợc báo cáo kiểm toán có độ chính xác và tin cậy cao.

 Khi tiến hành kiểm toán nhóm kiểm toán nên xây dựng chơng trình kiểm toán khoa học phù hợp với đặc điểm của từng đơn vị kiểm toán và thống nhất về phơng pháp trong toàn bộ cuộc kiểm toán.

 Trong quá trình kiểm toán cần đa ra các chỉ tiêu thống nhất để đánh giá nh: - ớc lợng về mức độ trọng yếu và rủi ro cụ thể.

Việc trích lập các khoản dự phòng ngoài các mục đích về phơng diện kinh tế, phơng diện quản lý, phơng diện thuế khoá Thì còn một mục đích… khác là làm cho báo cáo tài chính của doanh nghiệp trình bày trung thực giá trị thực có của doanh nghiệp. Tuy nhiên do bản chất của các khoản dự phòng nên những đánh giá để đa ra những trị giá chính xác lại khó thực hiện vì nó phụ thuộc vào kết quả của những sự kiện trong tơng lai , cộng thêm là có những phức tạp của hoạt động kế toán nên trong các ớc tính kế toán nói chung và các khoản dự phòng nói riêng nó chứa đựng nhiều sai phạm. Nhiệm vụ của kiểm toán là nhằm phát hiện ra những sai phạm trong hoạt động kế toán, đa ra những ý kiến kiểm toán nhằm giúp doanh nghiệp lập đợc báo cáo tài chính trung thực và hợp lý thông qua đó có chiến lợc kinh doanh tốt. Nh vậy hoạt động kiểm toán nói chung và hoạt động kiểm toán các khoản dự phòng nói riêng một cách trực tiếp giúp doanh nghiệp thực hiện đ- ợc các mục đích đó. Việc tiếp cận và nghiên cứu đối với hệ thống kiểm toán các khoản dự phòng là một công việc hết sức hữu ích và cần thiết nhất là trong nền kinh tế thị trờng với nhiều những diễn phức tạp.

Đề tài này hoàn thành với sự giúp đỡ của thầy giáo Trần Mạnh Dũng- Giảng viên khoa Kế toán trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Song do những hạn chế về kiến thức thực tế nên đề án của em còn nhiều hạn chế.

Rất mong sự góp ý của các thầy cô trong khoa Kế toán- Kiểm toán để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.

Hà Nội, 12-2003

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kiểm toán tài chính-Trờng ĐHKTQD

2. Giáo trình lý thuyết kiểm toán- Trờng ĐHKTQD 3. Giáo trình kế toán tài chính- Trờng ĐHTCKT

4. Chuẩn mực kiểm toánViệt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế 5. Tạp chí kiểm toán 2002

6. Lý thuyết kiểm toán của ALVIN AREN 7. Tạp chí kinh tế phát triển

8. Tạp chí kế toán

Một phần của tài liệu v2530 (Trang 28 - 31)