Tổ chức mạng lưới phân phối:

Một phần của tài liệu khảo sát, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh trung thành (Trang 26 - 28)

Mạng lưới phân phối giúp cho doanh nghiệp khắc phục được sự khác biệt về thời gian, địa điểm và quyền sở hữu giữa người sản xuất với người tiâu dùng. Vỡ vậy, doanh nghiệp cần lựa chọn con đường hiệu quả nhất để đưa sản phẩm của mình đến người tiâu dùng cuối cùng.

- Kênh A: Kênh tiêu thụ trực tiếp: kiểu kênh này được sử dụng khi người mua lớn và đã xác định rõ, các nỗ lực bán đòi hỏi đàm phán mạnh mẽ, sản phẩm có giá trị đơn vị cao và yêu cầu trợ giúp lắp đặt hoặc hướng dẫn sử dụng.

- Kênh B: Thường gọi là kênh một cấp. Kênh này được sử dụng khi người bán lẻ cú quy mĩ lớn, cú thể mua khối lượng lớn từ nhà sản xuất hoặc khi chi phí lưu kho là quá đắt nếu phải sử dụng người bán buơn.

- Kênh C: Thường gọi là kênh hai cấp. Được sử dụng phổ biến cho các loại hàng hoá cú giỏ trị đơn vị thấp, chi phí thấp được mua thường xuyân bởi người tiâu dùng.

- Kênh D: Thường gọi là kênh ba cấp, được sử dụng khi cú nhiều người sản xuất nhỏ và nhiều người bán lẻ nhỏ, một đại lý được sử dụng để giúp phối hợp cung cấp sản phẩm với khối lượng lớn.

Ngoài ra, cũn cú những kênh nhiều cấp hơn, nhưng kênh càng nhiều cấp thì khả năng kiểm soát càng khỉ khăn. Nhưng nhìn chung thì các kênh cú ưu điểm sau:

Đối với kênh tiâu thụ trực tiếp: Do trực tiếp tiếp xúc với người tiâu dùng cuối cùng và thị trường nờn dễ nắm bắt được thị hiếu, nhu cầu tiâu dùng, giỏ cả, thĩng tin phản hồi từ thị trường một cách nhanh chóng và chính xác, từ đó cú cơ hội đáp ứng nhanh chóng kịp thời nhu cầu, thị hiếu của khách hàng, tạo uy tín đối với khách hàng, tạo chỗ đứng tốt trờn thị trường. Song phương thức

phân phối trực tiếp diễn ra với tốc độ chậm, cụng tác thanh toán diễn ra phức tạp và doanh nghiệp là người chịu mọi rủi ro.

Đối với kênh tiâu thụ gián tiếp: khi sử dụng loại kênh này thì sản phẩm của doanh nghiệp phân phối một cách nhanh chóng, nếu xảy ra rủi ro sau khi giao hàng thì các nhà trung gian phải chịu trách nhiệm. Tuy nhiân, doanh nghiệp sẽ khụng được tiếp xúc trực tiếp với người tiâu dùng và thị trường khỉ kiểm soát được giỏ bán của các nhà trung gian, khụng cú cơ hội để gõy thanh thế, uy tín đối với khách hàng.

Bờn cạnh hai loại kênh trân thì loại kênh tiâu thụ hỗn hợp thường được áp dụng ở các cụng ty. Khi áp dụng, doanh nghiệp vừa bán sản phẩm của mình cho các nhà trung gian, vừa mở cửa hàng bán trực tiếp cho người tiâu dùng cuối cùng. Phương pháp này khắc phục được nhược điểm và phát huy được ưu điểm của hai loại kênh tiâu thụ trờn.

Hiện tại TrungThành đã có mạng lưới phân phối rộng khắp tới hơn 40 tỉnh thành trong cả nước bao gồm: các nhà phân phối, hệ thống siêu thị - nhà hàng – khách sạn và đặc biệt là trung tâm phân phối TrungThành tại 2 tỉnh:

- Trung tâm phân phối Quảng Ninh:

+ Địa chỉ: Số nhà 70, tổ 6 khu phường Yết Kiêu, Thành phố Hạ Long + Điện thoại: 033. 6525233

- Trung tâm phân phối Hải Phòng:

+ Địa chỉ: Tổng kho 3B, Trần Khánh Dư, Ngô Quyền, TP Hải Phòng + Điện thoại: 0316. 522556

Hệ thống phân phối mở rộng và luôn từng bước nâng cao chất lượng phục vụ là nhân tố quan trọng góp phần thực hiện phương châm kinh doanh của TrungThành “ Cam kết về chất lượng và mang lại sự tiện dụng cho người tiêu dùng”.

Một phần của tài liệu khảo sát, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh trung thành (Trang 26 - 28)