Phiếu học tập
Thí nghiệm đốt sắt trong oxi: + Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt
+ Hoá chất: 1 lọ chứa oxi (đã đợc thu sẵn từ trớc), dây Fe HS: Đọc trớc bài
III. Tiến trình lên lớp : 1. ổn định lớp : 2 Kiềm tra bài cũ :
HS1: Nêu các tính chất vật lí và tính chất hoá học (đã biết của oxi). Viết phơng trình
phản ứng minh hoạ cho tính chất hoá học (viết PTPƯ vào góc bảng phải)
HS2; Chữa bài tập 4 (SGK tr. 84)
Đáp án: nO2 (d) = 0,53125 – 0,5 = 0,03125 (mol) mP2O5 = 28,4 (gam) n
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2. Tác dụng với kim loại :
GV: Tiết trớc chúng ta đã biết oxi tác dụng vơí một số phi kim nh: S, P, C …
Tiêt hôm nay chúng ta sẽ xét tiếp cac tính chất hoá học của oxi, đó là các tính chất tác dụng với kim loại và một số hợp chất.
GV: Làm thí nghiệm theo các bớc sau: lấy một đoạn dây sắt (đã cuốn) đa vào
2. Tác dụng với kim loại :
trong bình oxi, có dấu hiệu của phản ứng hoá học không?
GV: Quấn vào đầu dây sắt một mẩu than gỗ , đốt cho than và dây sắt nống đỏ rồi đa vào lọ chứa oxi → các em hãy quan sát và nhận xét?
GV: Các hạt nhỏ màu nâu đó là: oxit sắt từ (Fe3O4) → các em hãy viết PTPƯ GV: Giới thiệu:
Oxi còn tác dụng với các hợp chất nh xenlulogơ, metan, butan…
GV: Khí metan (có trong khí bùn ao, khí bioga) phản ứng cháy của metan trong không khí tạo thành khí cacbonic, nớc, đồng thời toả nhiều nhiệt
→ Các em hãy viết phơng trình phản ứng hoá học
`
học xảy ra.
HS: sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói → tạo ra các hạt nhỏ, nóng chảy, màu nâu.
HS:
3Fe + 2O2 →to Fe3O4
3. Tác dụng với hợp chất :
HS:
CH4 + 2O2 →to CO2 + 2H2O (k) (k) (k) (h)
IV. Luyện tập, củng cố :
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1:
Bài tập 1:
a, Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 gam khí metan. b,tính khối lợng khí cacbonic đợc tạo thành.
HS: Làm bài tập vào vở Phơng trình:
CH4 + 2O2 →to CO2 + 2H2O nCH4 = 316,2 = 0,2 mol MCH4 = 12 + 1 ì 4 = 16 (gam) Theo phơng trình: nO2 = 2 ì nCH4 = 0,2 ì 2 = 0,4 mol VO2 = n ì 22,4 = 0,4 ì 22,4 = 8,96 (lít) b, Theo phơng trình: nCO2 = nCH4 = 0,2 mol MCO2 = 12 + 16 ì 2 = 44 (gam) mCO2 = n ì M = 0,2 ì 44 = 8,8 (gam) Bài tập 2:
Viết các PTPƯ khi cho bột đồng, cacbon, nhôm tác dụng với oxi HS: Làm bài tập 2
2Cu + O2 →to 2CuO C + O2 →to CO2 4Al + 3O2 →to 2Al2O3 V. Hớng dẫn học ở nhà :
Bài tập về nhà: 3, 6 SGK tr. 84 IV.Rút kinh nghiệm:
……….
………
………..
Tuần 21 - Tiết 39 +40 Sự oxi hoá- phản ứng hoá hợp ứng dụng của oxi
Ngày soạn: 18/01/2009 Ngày dạy: 20/02/2009
I. Mục tiêu :
1. HS hiểu đợc khái niệm sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, và phản ứng toả nhiệt, biết các ứng dụng của oxi
2. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ của oxi với các đơn chất và hợp chất
II. Chuẩn bị :
GV: Tranh vẽ ứng dụng của oxi
Máy chiếu, giấy trong, bút dạ Phiếu học tập
HS: Đọc trớc bài III. Tiến trình lên lớp :
1. ổ n định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :
HS1:
Nêu các tính chất hoá học của oxi, Viết phơng trình phản ứng minh hoạ? HS2: Chữa bài tập 4SGK tr. 84 Đáp án: a, Oxi d, nO2 d = 0,03 mol b, mP2O5 = 0,2 ì 142 = 28,4 lít 3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Yêu cầu HS nhận xét các ví dụ mà HS1 viết ở góc bảng phải
→ Em hãy cho biết các phản ứng này có đặc điểm gì giống nhau?
GV: Những phản ứng hoá học kể trên đ- ợc gọi là sự oxi hoá các chất đó
→ Vậy sự oxi hoá một chất là gì? GV: Chiếu định nghĩa lên màn hình GV: Các em hãy lấy ví dụ về sự oxi hoá xảy ra trong đời sống hàng ngày.
GV: Chiếu lên màn hình các phản ứng sau: I. Sự oxi hoá : HS: Các phản ứng đó đều có oxi tác dụng với chất khác. HS: Nêu định nghĩa:
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá (chất đó có thể là đơn chất hoặc hợp chất).
HS: Suy nghĩ và nêu ví dụ
a, CaO + H2O → Ca(OH)2 b, 2Na + S →to Na2S
c, 2Fe + 3Cl2 →to 2FeCl3
d, 4Fe(OH)2 +2H2O +O2 →to 4Fe(OH)3
GV: Em hãy nhận xét số chất tham gia
phản ứng và số chất sản phẩm trong các phản ứng háo học trên và trong các phản ứng hoá học mà HS1 đã viết
GV: Các phản ứng hoá học trên đợc gọi
là phản ứng hoá hợp.
→ Vậy phản ứng hoá hợp là gì ?
GV: Chiếu định nghĩa lên màn hình. GV: Giới thiệu về phản ứng toả nhiệt. GV: Chiếu bài luyện tập 1 lên màn hình, yêu cầu HS thảo luận nhóm.
Bài tập 1: Hoàn thành các phơng trình phản ứng hoá học sau: a, Mg + ? →to MgS b, ? + O2 →to Al2O3 c, H2O → H2 + O2 d, CaCO3 →to CaO + CO2 e, ? + Cl2 →to CuCl2
f, Fe2O3 + H2 →to Fe + H2O
Trong các phản ứng trên phản ứng nào thuộc loại phản ứng hoá hợp?
GV: Chiếu lên màn hình bài làm của một số nhóm học sinh
GV: Yêu cầu giải thích sự lựa chọn đó. “Ví sao các phản ứng a, b, e là phản ứng hoá hợp?”
GV: Treo tranh:
ứng dụng của oxi và đặt câu hỏi: Em hãy kể ra các ứng dụng của oxi mà em biết trong cuộc sống?
GV: Chiếu lên màn hình các ứng dụng mà HS kể
Thiét kế để chia ứng dụng thành hai cột 1, Sự hô hấp HS: Số chất tham gia phản ứng có thể là 1, 2, 3 nh… ng số chất sản phẩm đều là 1 HS: Nêu định nghĩa: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) đợc tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
HS: Thảo luận nhóm HS: Làm bài tập 1:
a, Mg + S →to MgS b, 4Al + 3O2 →to 2Al2O3 c, 2H2O → 2H2 + O2 d, CaCO3 →to CaO + CO2 e, Cu + Cl2 →to CuCl2
f, Fe2O3 + 3H2 →to 2Fe + 3H2O
Trong các phản ứng trên phản ứng a, b, e thuộc loại phản ứng hoá hợp.
HS: Vì có một chất sản phẩm đợc tạo ra từ hai hay nhiều chất ban đầu
III. ứ ng dụng của oxi :
HS: Kể các ứng dụng
1, Oxi cần thiết cho con ngời và động
vật.
- Những ngời phi công bay lên cao, thợ lặn, những chiến sĩ chữa cháy đều phải thở bằng oxi đựng trong các bình đặc biệt.
2, oxi rất cần thiết cho sự đốt nhiên liệu.
- Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn trong không khí.
- Trong công nghiệp sản xuất gang thép, ngời ta thổi khí oxi để tạo ra nhiệt
2, sự đốt nhiên liệu
GV: Cho HS đọc phần đọc thêm “giới thiệu đèn xì oxi- axetilen”.
độ cao, nâng hiệu suất và chất lợng gang thép.
- Chế tạo mìn phá đá
- oxi lỏng còn dùng để đốt nhiên liệu trong tên lửa.
4. Luyện tập củng cố .Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài :
1, Sự oxi hoá là gì ?
2, Định nghĩa phản ứng hoá hợp. 3, ứng dụng của oxi .
GV: Yêu cầu học sinh làm bài luyện tập 2:
Bài tập 2: Lập phơng trình hoá học biểu diễn các phản ứng hoá học sau :
a, Lu huỳnh oxit b, Oxi với magie. c, clo với kẽm HS: Làm bài tập 2 a, 2Al + 3S →to Al2S3 b, 2Mg + O2 →to 2MgO c, Zn + Cl2 →to ZnCl2 5. Hớng dẫn học ở nhà : Bài tập về nhà: 1, 2, 4, 5 SGK Tr 87. Rút kinh nghiệm: ……… ……… ………
Ngày soạn: 30/01/2009
Ngày dạy: 04/02/2009
I. Mục tiêu:
1. HS nắm đợc khái niệm oxit, phân loại oxit và cách gọi tên oxit. 2. rèn luyện kĩ năng lập các công thức hoá học của oxit .
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập phơng trình hoá học có sản phẩm là oxit .
II. Chuẩn bị :
GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, phiếu học tập
Bộ bìa có ghi công thức hoá học để học sinh phân loại.
HS: Đọc trớc bài III. Tiến trình lên lớp :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS1:
a, Nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp cho ví dụ minh hoạ . b, Nêu định nghĩa sự oxi hoá, cho ví dụ minh hoạ .
HS2: Chữa bài tập 2 SGK tr. 87 Đáp án: Mg + S → MgS Zn + S → ZnS Fe + S → FeS 2Al + 3S → Al2S3 3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Chiếu mục tiêu của tiết họcu lên
màn hình .
GV: Sử dụng các ví dụ của học sinh 1 đã
ghi ở góc bảng phải → giới thiệu : các chất tạo thành ở phản ứng trên thuộc loại oxit .
→ Em hãy nhận xét về thành phần hoá học của các oxit .
→ Gọi 1 học sinh nêu định nghĩa .
→ GV chiếu địn nghĩa lên màn hình .
GV: Chiếu bài tập 1 : Bài tập 1 :
Trong các chất sau chất nò thuộc loại
I. Định nghĩa oxit :
HS: Phân tử oxit gồm hai nguyên tố,
trong đó có 1 nguyên tố là oxi .
HS: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố,
oxit : a, K2O b, CuSO4 c, Mg(OH)2 d, H2S e, SO3 f, Fe2O3
GV: CuSO4 không phải là oxit – Vì sao?
HS: Các hợp chất oxit là :
a, K2O e, SO3 f, Fe2O3
HS: Vì sao phân tử CuSO4 có nguyên tố oxi, nhng lại gồm 3 nguyên tố hoá học . GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại:
- Qui tắc hoá trị áp dụng đối với hợp chất hai nguyên tố .
- Nhắc lại thành phần của oxit .
→ Em hãy viết công thức chung của oxit.
II. Công thức :
HS: Công thức chung của oxit MxOy GV: Dựa vào thành phần có thể chia oxit
thành hai loại chính : ( GV chiếu lên màn hình )
GV: Cho biết kí hiệu của một số phi kim thờng gặp.
→ Em hãy lấy 3 ví dụ về oxit axit . GV: Giới thiệu chiếu lên màn hình : CO2: tơng ứng với oxit cacbonic:
H2CO3
P2O5: tơng ứng với oxit axit photpho H3PO4
SO3: tơng ứng với axit sunfuric: H2SO4
GV: Giới thiệu về oxit bazơ
GV: Em hãy kể tên những kim loại thờng gặp → lấy 3 VD về oxit bazơ GV: Chiếu lên màn hình :
K2O: tơng ứng với bazơ KOH (kali hiđroxit)
CaO: tơng ứng với bazơ Ca(OH)2 MgO: tơng ứng với Mg(OH)2
II. Phân loại :
HS: Ghi bài:
a, Oxit axit: thờng là oxit của phi kim và tơng ứng với một axit.
HS: 1 số phi kim: C, P, N, S, Si, Cl…
HS: VD: CO2, P2O5, SO3…
b, oxit bazơ thờng là oxit của kim loại và tơng ứng với một bazơ
HS: Kể tên các kim loại thờng gặp: K, Fe, Al, Mg, Ca…
HS: VD: K2O, CaO, MgO.
GV: Chiếu lên màn hình nguyên tắc gọi tên oxit
GV: Yêu cầu HS gọi tên các oxit bazơ
GV: Chiếu lên màn hình nguyên tắc tên
IV. Cách gọi tên :
HS: ghi bài
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit HS: Gọi tên
K2O : Kali oxit CaO : Canxi oxit
gọi oxit đói với trờng hợp kim loại nhiều hoá trị và phi kim nhiều hoá trị.
GV: Em hãy gọi tên FeO, Fe2O3.
GV: Gới thiệu các tiền tố tiếp đầu ngữ
GV: Yêu cầu học sih đọc tên : SO2; SO3; P2O5
Bài tập 2:
Trong các oxit sau, oxit nào là oxit axit? Oxit nào thuộc loại oxit bazơ:
Na2O, CuO, Ag2O, CO2, N2O5, SiO2 . Hãy gọi tên các oxit đó
MgO: Magiê oxit HS: ghi bài :
Nếu kim loại có nhiều hoá trị ;
Tên oxit bazơ : Tên kim loại( Kèm theo hoá trị ) + oxit
HS:
FeO : Sắt (II) oxit Fe2O3: Sắt (III) oxit Nếu phi kim có nhiều hoá trị :
Tên oxit : Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử pi kim ) + oxit (có tiền tố n\chỉ số nguyên tử oxi ) HS: ghi bài : Mono: Nghĩa là 1 Đi : Nghiã là 2 Tri : Nghĩa là 3 Tetra : Nghĩa là 4 Penta: Nghĩa là 5 HS : Gọi tên
SO2 : Lu huỳnh đi oxit SO3: Lu huỳnh tri oxit P2O5: Đi phốt pho penta oxit
HS: Làm bài tập a, các oxit bazơ gồm:
Na2O : Natri oxit CuO : Đồng (II) oxit Ag2O : Bạc oxit b, Các oxit axit gồm :
CO2: Cacbon đi oxit N2O5 : Đi nitơpenta oxit SiO2 : Silic đi oxit
4. Luyện tập củng cố :
GV: yêu cầu học cấc nhóm nhắc lại các nội chính của bài 1. Định nghĩa oxit
2. Phân loại oxit 3. Cách gọi tên oxit
HS: Nhắc lại lí thuyết 5. Hớng dẫn học ở nhà :
Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 SGK Tr 91. IV. Rút kinh nghiệm:
... ...
... ...
Tuần 22 - Tiết 42: Điều chế oxi – phản ứng phân huỷ
Ngày soạn: 30/01/2009 Ngày dạy : 02/02/2009 I. Mục tiêu :
1. HS biết phơng pháp điều chế, cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và cách sản xuất oxi trong công nghiệp.
2. HS biết khái niệm phản ứng phân huỷ và dẫn ra đợc VD minh hoạ 3. Rèn luyện kĩ năng lập phơng trình hoá học
II. Chuẩn bị :
GV: Chuẩn bị thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO4 Thu O2 bằng cách đẩy không khí, đẩy nớc + Dụng cụ:
- giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí - Đèn cồn, diêm, chậu thuỷ tinh
- Lọ thuỷ tinh có nút nhám (2chiếc), bông + Hoá chất: KMnO4
III. Tiến trình lên lớp : 1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS1: Nêu định nghĩa về oxit, phân loại oxit, cho mỗi loại 1 VD minh hoạ - HS2: Chữa bài tập 4 SGK tr.91
- HS3: Chữa bài tập 5 SGK tr. 91
3. Bài mới :
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin thí nghiệm 1/ SGK
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
? Điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm cần nguyên liệu và dụng cụ gì .
? Nêu cách tiến hành TN - GV theo dõi và uốn nắn HS ? Chứng tỏ oxi đã đợc tạo ra ? Viết PTHH
? Muốn thu Oxi ta làm ntn
? Dựa vào đâu ngời ta có cách thu Oxi đó
? Vậy điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm nguyên liệu có đặc điểm gì - GV nhận xét nhấn mạnh
* Nguyên liệu phải nguyên chất giàu
I. Điều chế Oxi trong phòng thí
nghiệm :
1. Thí nghiệm:
- HS nghiên cứu thông tin - HS trả lời
- HS tiến hành thí nghiệm - HS trả lời
PTHH: 2KmnO4K2MnO4 + MnO2+ O2 2KClO3 2KCl + 3O2
Oxi và dễ bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao , sản lợng ít , giá thành cao
- SX trong công nghiệp cần lợng Oxi lớn và giá thành hạ
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK - GV giới thiệu thí nghiệm
- GV giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm
+ Nớc là hợp chất bền của Oxi không thể dùng phơng pháp vật lí để tách hay các phơng pháp thông thờng mà Fải dùng phơng pháp điện phân (SD dòng điện 1 chiều )
? Viết PTHH
? Các PTHH của mỗi phản ứng trên có bao nhiêu chất tham gia
- Những P đó gọi là P phân hủy ? Phản ứng phân hủy là gì ? Lấy VD
và đẩy nớc .
- Oxi nặng hơn không khí và ít tan trong nớc
- HS trả lời
2. Kết luận / SGK
II. Sản xuất kh í Oxi trong công
nghiệp :
1. Sản suất từ không khí : - HS nghiên cứu thông tin - HS trả lời
2. Sản xuất từ nớc :
- HS trả lời
- PTHH: 2H2O 2H2 + O2 - HS trả lời
III. Phản ứng phân hủy :
- - HS trả lời