III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Kiểm tra sĩ số: (1')
1- Khái niệm căn bậc ba
Bài toán :
Gv: Thể tích hình lập phương tính theo công thức nào? Bài toán yêu cầu tính đại lượng nào,
Hs: trả lời
- 1 hs đứng tại chỗ nêu cách giải
Gv: từ 43 = 64 ta nói 4 là căn bậc ba của 64. Trong trường hợp tổng quát căn bậc ba của một số a là một số x thì x phải đảm bảo điều kiện gì?
Hs: trả lời
Gv: Đó là nội dung định nghĩa căn bậc ba của một số
- HS đọc định nghĩa SGK
Gv: Theo định nghĩa hãy tìm căn bậc ba của 8; -125
Gv: vậy 3 8 ?= 3 −125 ?=
Gv: đưa bảng phụ có ghi bài tập ?1sgk tr34 và làm mẫu ý a
- Học sinh thảo luận nhóm trong 3’ Nhóm 1: ý b
Nhóm 2: ý c Nhóm 3: ý d
Và báo cáo kết quả trên bảng phụ - các nhóm nhận xét chéo
Gv: nhận xét bổ xung
Gv: Qua ?1, ta có nhận xét gì về căn bậc ba của một số dương, một số âm và số 0 - HS nêu nhận xét và học trong SGK
* Hoạt động 2: (15’)
Gv: nêu tính chất căn bậc ba - Mỗi tính chất HS cho 1 ví dụ
Gv: So sánh với căn bậc hai hãy cho biết sự giống và khác nhau?
Hs: Thực hiện so sánh
Gv: nêu ví dụ và hướng dẫn HS giải Hs: thực hiện giải
ĐK : x >0
Thể tích của hình lập phương là x3 Theo bài ra ta có
x3 =64⇔ x3 = ⇒ =43 x 4
Ta nói 4 là căn bậc ba của 64
Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho x3 = a
Ví dụ: Căn bậc ba của 8 là 2 Căn bậc ba của -125 là -5
- Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba
- Ký hiệu căn bậc ba của a : 3 a
Vậy (3 a )3 = 3 a3 = a ?1 b/ 3 -64=3 (-4)3 =- 4 c/ 5 1 ) 5 1 ( 125 1 3 3 3 = = d/ 3 0 = 0 * Nhận xét: SGK 2 -Tính chất a/ a < b ⇒ 3 a < 3 b b/ 3 a.b = 3 a . 3 b c/3 b a = 3 b a 3 Ví dụ 2: So sánh 2 và 3 7 Giải Ta có 2 = 3 8 mà 8 > 7 nên 3 8 > 3 7 Do đó 2 > 3 7
Gv: Nêu yêu cầu ?2 sgk tr35 Gv: Hướng dẫn HS nhẩm dần: Số 1728 chia hết cho 9 nên có
1728 = 9.192 = 9.3.64 = 27.64 = 33.43 - Em hiểu hai cách làm của bài này là - Em hiểu hai cách làm của bài này là gì?
Hs: trả lời
Gv: gọi 2 học sinh lên bảng trình bày