Để đỏnh giỏ hiệu quả, khả năng biến tớnh bề mặt của hệ đa phõn tỏn, người ta
đỏnh giỏ chỳng qua hệ số hiệu quả chống kết khối β:
m b C α α β = 1 ln 0 Trong đú Cb: nồngđộ chất hấp phụ lờn bề mặt.
α0, αm: là độ hút ẩmtrước và sau khi biết tớnh bề mặt.
Nếu β càng lớn thỡ hiệu quả biến tớnh bề mặt càng lớn, khả năng chống hút ẩm
lớn.
β < 0,3bề mặt biến tớnh khụng cú hiệu quả bề mặt biến tính không có
hiệu quả
0,3<β < 1 bề mặt biến tớnh cú hiệu quả
1<β <10 bề mặt biến tớnh cú hiệu quả cao
β >10 bề mặt biến tớnh cú hiệu quả rất cao.
- Cú rất nhiều phương phỏp để biến tớnh trong bề mặt vật liệu hạt đa phõn tỏn: + Phương phỏp gia nhiệt: Gia nhiệt vật liệu đến nhiệt độ nào đú để biến tớnh bề mặt vật liệu hạt.
+ Phương phỏp hoỏ học: Nú sẽ tạo ra cỏc hợp chất mới trờn bề mặt vật liệu hạt. + Sử dụng chất phủ bề mặt khỏc chất cơ bản: Bằng cỏch tạo màng polymer hoặc bọc màng paraphin nhằm cỏch ly vật liệu với mụi trường ngoài nhằm hạn chế khả năng hút ẩm của vật liệu.
+ Dựng chất kỵ nước (hydrophob): Chất kỵ nước cú tỏc dụng ngăn cản nước (hơi ẩm) khụng cho tiếp xỳc hoặc tiếp xỳc nhưng khụng kết hợp được với hạt. Chất kỵ nước thường được sử dụng cú thể là cú nguồn gốc hữu cơ, vụ cơ hoặc biến tớnh cỏc hạt trong tự nhiờn.
+ Dựng chất ưa nước (hydrophil): Là chất cú khả năng hút nước (hơi ẩm) trong mụi trường lờn bề mặt của nú. Chất ưa nước hay sử dụng cú thể ở dạng hữu cơ hay vụ cơ hoặc cỏc khoỏng tự nhiờn.
- Để cú thể chống lại sự kết dớnh của vật liệu người ta thường sử dụng bột kỵ nước từ cỏc khoỏng thiờn nhiờn. Hiện nay ở nước ta hay dựng là khoỏng Vermiculit và Talk
+ Khoỏng Vermiculit: là khoỏng alumosilicỏt, thuộc nhúm thuỷ mi ca, cú cấu trúc (Mg, Fe)3[(Al, Si)4)O10](OH)2.4H2O. Tinh thể cú dạng vảy và dạng tấm, tớnh chất của nú thay đổi theo nhiệt độ. Khi nhiệt độ đốt núng tăng, khối lượng thể tớch của nú giảm, khả năng hút ẩm giảm, sự bỏm dớnh vào bề mặt của hạt liệu tăng lờn. Hiệu quả biến tớnh β là lớn nhất tức là độ hút ẩm nhỏ nhất khi khoỏng
vermiculite nung ở nhiệt độ 10230K.
+ Talk: là khoỏng silicỏt magiờ, cú cụng thức cấu trỳc: Mg3[Si4O10].(OH)2. Tinh thể cú hỡnh dạng tấm lục giỏc hoặc vẩy, chỳng cú tỏc dụng loại trừ sự kết dớnh và sớt đặc của vật liệu hạt khi được nghiền mịn với kớch thước < 10àm.
Tỏc dụng biến tớnh của bột kỵ nước chủ yếu là làm giảm đi sự kết dớnh, vún cục của hạt vật liệu làm cho hệ phõn tỏn luụn rời rạc. Bột kỵ nước bỏm dớnh, phong toả trờn bề mặt vật liệu tạo thành lớp màn ngăn cỏch khụng cho hơi ẩm xõm nhập vào hạt.
CHƯƠNG IV: PHễ GIA TRỢ NGHIỀN TRONG SẢN XUẤT XI MĂNG