Mở đầu về phơng trình

Một phần của tài liệu giáo án Đại số 8 theo CKTKN (Trang 89 - 92)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tiết 41 Mở đầu về phơng trình

I . Mục tiêu:

+ HS hiểu khái niệm về phơng trình và các thuật ngữ : Vế phải, vế trái, nghiệm của phơng trình. Biết sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác nhau để diễn giải pt.

+ HS hiểu đợc k/n giải phơng trình, bớc đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắcchuyển vế và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phơng trình hay không.

+ HS bớc đầu hiểu k/n hai phơng trình tơng đơng II- Chuẩn bị :

GV : Giáo án , bảng phụ , phấn màu HS: Đọc trớc bài học

III Các hoạt động dạy học :

1. ổn định tổ chức : 8A :... ; 8B :...

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Đặt vấn đề- giới thiệu nội dung chơng III

-Gv đặt vấn đề nh sgk

-Gv giới thiệu tóm tắt nội dung nh chơngIII Hoạt động 2 : Tìm hiểu phơng trình một Èn

- Gv : Ghi bảng

Tìm x , biết : 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 (1) - Gv Giới thiệu:

Hệ thức (1) là một pt với ẩn số x, gồm hai vế:

vế trái là 2x + 5 ,vế phải là 3(x-1) + 2 Hai vế của phơng trình này chứa cùng một biến, đó là phơng trình một ẩn

? Vậy: thế nào là Pt một ẩn?

- Gv y/c h/s làm ?1

Gọi HS cho ví dụ, chỉ ra từng vế của Pt

? cho pt : 2x + 5y = x – 3. Pt này có phải là pt một ẩn không ?

? Hãy làm ? 2

Khi x = 6 , Tính giá trị mỗi vế của phơng trình

1. Ph ơng trình một ẩn :

?1 a) -3y = 5 = 2y2 b) 2u3 + 5 = -1

Pt 2x + 5y = x – 3 không phải là Pt 1 ẩn

? 2 Thay x = 6 vào 2 vế của phơng trình ta cã:

89

2x + 5 = 3(x-1) + 2

- Gv nói: Khi thay x = 6 vòa 2 vế của pt ta thấy giá trị hai vế pt đã cho bằng nhau, ta nói x = 6 nghiệm đúng pt, hay x = 6 thoả mãn pt và x = 6 là một nghiệm của pt đã cho.

- Gv cho HS làm ?3

Gọi HS lên bảng trình bày Gv: Gọi h/s nhận xét

? Khi nào thì 1 giá trị x nào đó là nghiệm của mét Pt?

Gv: cho h/s đọc chú ý sgk

Hoạt đông 3 : Tìm hiểu cách giải phơng trình

- Gv giới thiệu : Tập hợp tất cả các nghiệm của pt đợc gọi là tập nghiệm của pt đó và th- ờng đợc kí hiệu là S

Vd:

+ pt : x = 3 có tập nghiệm S = { 3 } + pt: x2 – 9 = 0 có tập nghiệm S = {−3,3 } - Gv: yêu cầu h/s làm ?4

Gọi 2 HS lên bảng trình bày

- GV: khi bài toán yêu cầu giải một phơng trình ta phải tìm tất cả các nghiệm (hay tìm tập nghiệm của PT đó )

- GV cho HS làm bài tập

Các cách viết sau đúng hay sai a, PT x2 =1 có tập nghiệm S = { }1

b, PT x + 2 = 2 + x có tập nghiệm S = R Hoạt động 4: PT tơng đơng

GV: Cho phơng trình x = -1 và phơng trình x+

1= 0. Hãy tìm tập nghiệm của mỗi phơng trình.

Nêu nhận xét.

- GV giới thiệu: Hai pt có cùng một tập nghiệm gọi là hai phơng trình tơng đơng.

- GV hỏi: Phơng trình x – 2= 0 và pt x = 2 có tơng đơng hay không?

Phơng trình x2 = 1 và phơng trình x = 1 có t-

ơng đơng hay không? vì sao?

VT = 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17

VP = 3(x-1) + 2 = 3(6-1) + 2 = 17

Nhận xét: Khi x = 6 giá trị hai vế pt bằng nhau

?3 a) Víi x = -2 ta cã: VT = - 7; VP = 5 Vậy x = -2 không thỏa mãn pt đã cho.

b) Víi x = 2 ta cã: VT = 1; VP = 1.

Vậy x = 2 là một nghiệm của phơng trình

đã cho.

* Chó ý: ( SGK/5) 2. Giải ph ơng trình:

?4 a, Pt x =2 có tập nghiệm S = { }2 b, Pt vô nghiệm có tập nghiệm S = φ

Bài tập:

a, sai b, đúng

3. Ph ơng trình t ơng đ ơng :

- pt :x = -1 có tập nghiệm S = { } -1 - Pt: x+ 1 = 0 có tập nghiệm S = { } -1 - Nhận xét: hai phơng trình đó có một tập nghiệm.

- Pt x – 2 = 0 và pt x = 2 là hai Pt tơng đ-

ơng vì có cùng một tập nghiệm S = { } 2 - Pt x2 = 1 có tập nghiệm S = {-1 ; 1}

90

? Vậy hai phơng trình tơng đơng là hai phơng trình nh thế nào?

- GV giới thiệu cho HS Kí hiệu tơng đơng “⇔

” .

VÝ dô: x – 2 = 0 ⇔x = 2

Hoạt động 5 : Luyện tập Củng cố– - Bài 1 trang 6 SGK

GV lu ý HS với mỗi PT tính kết quả từng vế rồi so sánh

- Bài 5 trang 7 SGK

Hai phơng trình x = 0 và x(x-1) = 0 có tơng đ-

ơng hay không ? vì sao?

Pt x =1 có tập nghiệm S = { } 1 Vậy hai Pt không tơng đơng

* Khái niệm hai ph ơng trình t ơng đ ơng : ( SGK/6)

Kí hiệu tơng đơng “⇔” . Bài tập 1SGK/6

Kết quả x= -1 là nghiệp của pt a, c.

Bài tập 5 SGK/7 PT x= 0 cã S = { } 0 PT x (x-1) = 0 S = { 0; 1} Vậy hai PT không tơng đơng 4. Hớng dẫn về nhà:

- Nắm vững các khái niệm đã học - Làm bài tập 2, 3, 4 SGK

- Ôn tập quy tắc chuyển vế 5. Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

91

TuÇn 20

Ngày soạn: 27/12/2010 Ngày giảng:30/12/2010

Một phần của tài liệu giáo án Đại số 8 theo CKTKN (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w